Ba mẫu đầu của đáp ứng xung của hệ nhân quả dưới đây lần lượt là:y(n)-0,4y(n-1)=x(n)-x(n-1)
check_box 1; -0,6; -0,24
0; 0,6; 0,24
0; 0,6; -0,24
1; 0,6; 0,24
Bằng phương pháp cửa sổ chữ nhật, tổng hợp bộ lọc thông cao FIR pha tuyến tính với N=3, ωc=π6 ta được bộ lọc có đáp ứng xung h(n)N. Giá trị của h(1)N, h(2)N, h(3)N lần lượt nhận:
-12π;56;0
12π;56;12π
-12π;56;-12π
56;-12π;0
Bằng phương pháp cửa sổ chữ nhật, tổng hợp bộ lọc thông thấp FIR pha tuyến tính với N=3, ωc=π6 ta được bộ lọc có đáp ứng xung:
h(n)N=12πδ(n)+16δ(n-1)+12πδ(n-2)
h(n)N=-12πδ(n)+16δ(n-1)-12πδ(n-2)
h(n)N=12πδ(n+1)+12πδ(n-1)
h(n)N=12πδ(n+1)+16δ(n)+12πδ(n-1)
Bằng phương pháp cửa sổ tam giác, tổng hợp bộ lọc thông cao FIR pha tuyến tính với N=3, ωc=π6 ta được bộ lọc có đáp ứng xung:
check_box h(n)3=56δ(n-1)
h(n)3=12πδ(n)+16δ(n-1)+12πδ(n-2)
h(n)3=25πδ(n)+16δ(n-1)+25πδ(n-2)
h(n)3=-25πδ(n)+56δ(n-)-25πδ(n-2)
Bằng phương pháp cửa sổ, tổng hợp bộ lọc thông thấp FIR pha tuyến tính với N=11, ωc=π6 ta được bộ lọc có đáp ứng xung:
check_box h(n)=16sin[π6(n-5)]π6(n-5).rect11(n)
h(n)=16sin[π6(n-11)]π6(n-11).rect11(n)
h(n)=16sin[π6(n-5)]π6(n-5).rect10(n)
h(n)=16sin[π6(n-6)]π6(n-6).rect11(n)
Biến đổi DFT của dãy x(n)N=δ(n)N sẽ là:
check_box X(k)=1 0≤k≤N-10 k≠
X(k)=0 0≤k≤N1 k≠
X(k)=0 0≤k≤N-11 k≠
X(k)=1 0≤k≤N0 k≠
Biến đổi DFT của một tín hiệu tuần hoàn chu kỳ N x(n)N sẽ là:
check_box X(k)N=∑n=0N-1x(n)N.e-j2πNkn
X(k)N=∑n=0N-1x(n)N.ej2πNkn
X(k)N=1N∑n=0N-1x(n)N.ej2πNkn
X(k)N=1N∑n=0N-1x(n)N.e-j2πNkn
Biến đổi Fourier của tín hiệu x(n) = δ(n−1) + δ(n +1) sẽ là:
X(ejω)=2cosω
X(ejω)=2sinω
X(ejω)=cosω
X(ejω)=sinω
Biến đổi Fourier của tín hiệu x(n)=δ(n-1) sẽ là:
check_box X(ejω)=e-jω
X(ejω)=e+jω
X(ejω)=-e+jω
X(ejω)=-e-jω
Biến đổi Fourier FT của một tín hiệu x(n) được định nghĩa như sau:
X(ejω)=∑n=0∞x(n).ejωn
X(ejω)=∑n=0∞x(n).e-jωn
X(ejω)=∑n=-∞∞x(n).ejωn
X(ejω)=∑n=-∞∞x(n).e-jωn
Biến đổi Fourier ngược IFT của X(ejω) được định nghĩa như sau:
x(n)=12π∫-ππX(ejω).ejωn.dω
x(n)=12π∫-ππX(ejω).e-jωn.dω
x(n)=12πj∫-ππX(ejω).ejωn.dω
x(n)=12πj∫-ππX(ejω).e-jωn.dω
Biến đổi Fourier rời rạc DFT của dãy x(n)N=rectN(n)N sẽ là:
X(k)=N k=00 k≠0
X(k)=N k≥00 k≠0
X(k)=N-1 k=00 k≠0
X(k)=N-1 k≥00 k≠0
Biến đổi Fourier rời rạc ngược IDFT của dãy X(k)N=N2 k=00 k≠0 sẽ là:
x(n)N=1 0≤n≤N0 n≠0
x(n)N=1 0≤n≤N-10 n≠0
x(n)N=N 0≤n≤N0 n≠0
x(n)N=N 0≤n≤N-10 n≠0
Biến đổi ngược IDFT của một tín hiệu X(k)Nchu kỳ N sẽ là:
check_box x(n)N=1N∑k=0N-1X(k)N.ej2πNkn
x(n)N=∑k=0N-1X(k)N.ej2πNkn
x(n)N=∑k=0N-1X(k)N.e-j2πNkn
x(n)N=1N∑k=0N-1X(k)N.e-j2πNkn
Biến đổi z (1 phía) của một tín hiệu x(n) được định nghĩa như sau:
X(z)=∑n=0∞x(n).zn
X(z)=∑n=0∞x(n).z-n
X(z)=∑n=-∞∞x(n).zn
X(z)=∑n=-∞∞x(n).z-n
Biến đổi z (2 phía) của một tín hiệu x(n) được định nghĩa như sau:
X(z)=∑n=0∞x(n).zn
X(z)=∑n=0∞x(n).z-n
X(z)=∑n=-∞∞x(n).zn
X(z)=∑n=-∞∞x(n).z-n
Biến đổi z của tín hiệu nhảy bậc đơn vị u(n) sẽ là:
Biến đổi z của tín hiệu xung đơn vị δ(n) sẽ là:
ZTδ(n)=1
ZTδ(n)=-1
ZTδ(n)=z
Biến đổi z của tín hiệu xung đơn vị δ(n) sẽ là:
ZTδ(n)=1
ZTδ(n)=-1
ZTδ(n)=z
Biến đổi z của x(n+n0) sẽ có dạng:
zn0.X(z)
zn0.X(-z)
z-n0.X(z)
z-n0.X(-z)
Biến đổi z ngược được định nghĩa như sau:
- Đường cong kín đi qua gốc tọa độ
- Đường cong kín đi qua gốc tọa độ
- Đường cong kín đi qua gốc tọa độ
- Đường cong kín đi qua gốc tọa độ
Biến đổi z ngược được định nghĩa như sau:
check_box x(n)=12πj∳cX(z).zn-1.dz ∳c- Đường cong kín đi qua gốc tọa độ
x(n)=12π∳cX(z).zn+1.dz ∳c - Đường cong kín đi qua gốc tọa độ
x(n)=12π∳cX(z).zn-1.dz ∳c- Đường cong kín đi qua gốc tọa độ
x(n)=12πj∳cX(z).zn+1.dz ∳c- Đường cong kín đi qua gốc tọa độ
Biến z khi biểu diễn dưới dạng toạ độ cực sẽ có dạng:
Z = cosω+jsinω
Z = ejω
Z = rejω trong đó r là bán kính
Z =Re[z]+jIm[z]
Biểu diễn dưới đây là:
Đáp ứng biên độ tần số của bộ lọc thông cao lý tưởng.
Đáp ứng biên độ tần số của bộ lọc thông cao thực tế.
Đáp ứng biên độ tần số của bộ lọc thông thấp lý tưởng.
Đáp ứng biên độ tần số của bộ lọc thông thấp thực tế.
Biểu diễn tín hiệu x(n) bằng dãy số cho chúng ta biết các giá trị như sau:
x(0)=1; x(1)=2; x(2)=1/2; x(3)=1/4.
x(-1) =1; x(0)=2; x(1)=1/2; x(2)=1/4.
x(1)=1; x(2)=2; x(3)=1/2; x(4)=1/4.
x(-2)=1; x(-1)=2; x(0)=1/2; x(1)=1/4.
Biểu diễn tín hiệu x(n) bằng dãy số x(n)=1;2↑0;12;14 cho chúng ta biết các giá trị như sau:
x(0)=1; x(1)=2; x(2)=1/2; x(3)=1/4.
x(-1) =1; x(0)=2; x(1)=1/2; x(2)=1/4.
x(1)=1; x(2)=2; x(3)=1/2; x(4)=1/4.
x(-2)=1; x(-1)=2; x(0)=1/2; x(1)=1/4.
Biểu thức nào sau đây biểu diễn IDFT của dãy X(k)N
x(n)N=∑k=0N-1X(k)N.WNkn
x(n)N=∑k=0N-1X(k)N.WN-kn
x(n)N=1N∑k=0N-1X(k)N.WN-kn
x(n)N=1N∑k=-∞∞X(k)N.WN-kn
Biểu thức nào sau đây là biểu thức đúng:
X(k)N=∑n=0N-1x(n)N.WNkn
X(k)N=1N∑n=0N-1x(n)N.WNkn
X(k)N=1N∑n=0N-1x(n)N.WN-kn
X(k)N=1N∑n=-∞∞x(n)N.WNkn
Bộ lọc nào sau đây có thực hiện theo tầng như hình:
Bộ lọc FIR
Bộ lọc IIR
Bộ lọc kết hợp
Bộ lọc thông cao
Bộ lọc số có đáp ứng xung như hình vẽ sau đây gọi là:
check_box Bộ lọc FIR loại 4
Bộ lọc FIR loại 1
Bộ lọc FIR loại 2
Bộ lọc FIR loại 3
Bộ lọc số có đáp ứng xung như hình vẽ sau đây gọi là:
check_box Bộ lọc FIR loại 1
Bộ lọc FIR loại 2
Bộ lọc FIR loại 3
Bộ lọc FIR loại 4
Bộ lọc số có đáp ứng xung như hình vẽ sau đây gọi là:
Bộ lọc FIR loại 1
Bộ lọc FIR loại 2
Bộ lọc FIR loại 3
Bộ lọc FIR loại 4
Bộ lọc số có đáp ứng xung như hình vẽ sau đây gọi là:
check_box Bộ lọc FIR loại 1
Bộ lọc FIR loại 2
Bộ lọc FIR loại 3
Bộ lọc FIR loại 4
Bộ lọc số FIR là bộ lọc:
check_box Có đáp ứng xung có chiều dài hữu hạnLh(n)=0,N-1=N
Có đáp ứng tần số có chiều dài hữu hạn LH(ejω)=N
Có đáp ứng tần số có chiều dài vô hạn LH(ejω)=∞
Có đáp ứng xung có chiều dài vô hạn Lh(n)=∞
Bộ lọc số FIR loại 1 có H(ejω)=∑n=0N-1h(n)ejωn=A(ejω)e-jθ(ω) thỏa mãn các điều kiện nào sau đây:
θ(ω)=β-αω, β=±π2, α=N-12, hn = hN-1-n, N lẻ
θ(ω)=β-αω, β=0, α=N-12, hn = hN-1-n, N chẵn
θ(ω)=β-αω, β=0, α=N-12, hn = hN-1-n, N lẻ
θ(ω)=β-αω, β=0, α=N-12, hn = -hN-1-n, N lẻ
Bộ lọc số FIR loại 2 có H(ejω)=∑n=0N-1h(n)ejωn=A(ejω)e-jθ(ω) thỏa mãn các điều kiện nào sau đây:
check_box θ(ω)=β-αω, β=0, α=N-12, hn = hN-1-n, N chẵn
θ(ω)=β-αω, β=±π2, α=N-12, hn = hN-1-n, N lẻ
θ(ω)=β-αω, β=±π2, α=N-12, hn = -hN-1-n, N lẻ
θ(ω)=β-αω, β=0, α=N-12, hn = hN-1-n, N lẻ
Bộ lọc số FIR loại 3 có H(ejω)=∑n=0N-1h(n)ejωn=A(ejω)e-jθ(ω) thỏa mãn các điều kiện nào sau đây:
check_box θ(ω)=β-αω, β=±π2, α=N-12, hn = -hN-1-n, N lẻ
θ(ω)=β-αω, β=±π2, α=N-12, hn = hN-1-n, N lẻ
θ(ω)=β-αω, β=0, α=N-12, hn = hN-1-n, N chẵn
θ(ω)=β-αω, β=0, α=N-12, hn = hN-1-n, N lẻ
Bộ lọc số FIR loại 4 có H(ejω)=∑n=0N-1h(n)ejωn=A(ejω)e-jθ(ω) thỏa mãn các điều kiện nào sau đây:
θ(ω)=β-αω, β=±π2, α=N-12, hn = -hN-1-n, N chẵn
θ(ω)=β-αω, β=±π2, α=N-12, hn = -hN-1-n, N lẻ
θ(ω)=β-αω, β=0, α=N-12, hn = hN-1-n, N chẵn
θ(ω)=β-αω, β=0, α=N-12, hn = hN-1-n, N lẻ
Bộ lọc số lý tưởng không thể thực hiện được trong thực tế vì:
Đáp ứng xung h(n) có tính chất đối xứng.
Đáp ứng xung h(n) có tính chất phản đối xứng.
Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng là không nhân quả.
Đáp ứng xung h(n) phản nhân quả.
Các tín hiệu trong miền tần số w có tính chất:
Không phải là tín hiệu tuần hoàn.
Tuần hoàn khi w = 0.
Tuần hoàn với chu kỳ là 2p.
Tuần hoàn với chu kỳ là p.
Cách biểu diễn nào sau đây thường được dùng biểu diễn hàm truyền đạt H(z) của hệ thống (chuẩn hoá a0 =1):
H(z)=∑r=0M-1brzr1+∑k=1N-1akz-k
H(z)=∑r=0Mbrz-r∑k=1Nakz-k
H(z)=∑r=0Mbrzr1+∑k=1Nakz-k
H(z)=∑r=0Mbrz-r1+∑k=1Nakz-k
Cách biểu diễn X(ejω)=A(ejω).ejθ(ω) là:
Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng độ lớn và pha.
Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng độ lớn và phổ pha.
Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng modul và argument.
Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng phổ biên độ và pha.
Cách biểu diễn X(ejω)=X(ejω).ejφ là:
Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng độ lớn và pha.
Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng modul và argument.
Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng modul và pha.
Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng modul và phổ pha.
Chất lượng bộ lọc số tốt khi:
+ Độ gợn sóng dải thông δ1, dải chắn δ2 đều lớn.+ Tần số giới hạn dải thông wc, tần số giới hạn dải chắn wp cách xa nhau (nghĩa là dải quá độ lớn).
+ Độ gợn sóng dải thông δ1, dải chắn δ2 đều nhỏ.+ Tần số giới hạn dải thông wc, tần số giới hạn dải chắn wp cách xa nhau (nghĩa là dải quá độ lớn).
+ Độ gợn sóng dải thông δ1, dải chắn δ2 đều nhỏ.+ Tần số giới hạn dải thông wc, tần số giới hạn dải chắn wp gần nhau (nghĩa là dải quá độ nhỏ).
+ Độ gợn sóng dải thông δ1, dải chắn δ2 lớn.+ Tần số giới hạn dải thông wc, tần số giới hạn dải chắn wp gần nhau (nghĩa là dải quá độ nhỏ).
Chất lượng bộ lọc số tốt khi:
check_box + Độ nhấp nhô trong dải thông δ1, dải chắn δ2 đều nhỏ.+ Tần số giới hạn dải thông wc, tần số giới hạn dải chắn wp gần nhau (nghĩa là dải quá độ nhỏ).
+ Độ nhấp nhô trong dải thông δ1, dải chắn δ2 đều lớn.+ Tần số giới hạn dải thông wc, tần số giới hạn dải chắn wp cách xa nhau (nghĩa là dải quá độ lớn).
+ Độ nhấp nhô trong dải thông δ1, dải chắn δ2 đều nhỏ.+ Tần số giới hạn dải thông wc, tần số giới hạn dải chắn wp cách xa nhau (nghĩa là dải quá độ lớn).
+ Độ nhấp nhô trong dải thông δ1, dải chắn δ2 lớn.+ Tần số giới hạn dải thông wc, tần số giới hạn dải chắn wp gần nhau (nghĩa là dải quá độ nhỏ).
Cho bộ lọc FIR pha tuyến tính có q(w) = -a.w , với N = 5 và h(0) = -1, h(1) = 1, h(2) = 2. Các giá trị của h(3), h(4), h(5) lần lượt là:
check_box 1; -1; 0
-1; 1; 0
-1; 1; 2
2; 1; -1
Cho dãy x(n)N tuần hoàn chu kỳ N=4. Biến đổi DFT của dãy tuần hoàn chu kỳ N=4 sẽ là:
X(k)4=∑n=03x(n)4.(j)kn
X(k)4=∑n=03x(n)4.(j)-kn
X(k)4=∑n=03x(n)4.(-j)kn
X(k)4=∑n=03x(n)4.(-j)-kn
Cho đồ thị biểu diễn của các dãy x1(n) và x2(n) như hình vẽ. Hãy cho biết quan hệ giữa x1(n) và x2(n):
x1(n) = 2*x2(n)
x1(n) = 2.x2(n)
x2(n) = 2*x1(n)
x2(n) = 2.x1(n)
Cho hai hệ thống xử lý tín hiệu số thỏa mãn: a. y1(n) = n.x(n) b. y2(n) = x2(n)Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cả hai hệ thống y1(n) và y2(n) là các hệ thống phi tuyến.
Cả hai hệ thống y1(n) và y2(n) là các hệ thống tuyến tính.
y1(n) là hệ thống phi tuyến và y2(n) là hệ thống tuyến tính.
y2(n) là hệ thống phi tuyến và y1(n) là hệ thống tuyến tính.
Cho hàm truyền đạt của hệ thống: H(z)=11-αz-1+z-11-αz-1 z>α Đáp ứng xung của hệ thống sẽ là:
h(n)=αn.u(n)+αn+1.u(n+1)
h(n)=αn.u(n)+αn-1.u(n-1)
h(n)=αn.u(n)-αn-1.u(n-1)
h(n)=αn.u(n-1)+αn-1.u(n-1)
Cho hệ được mô tả bởi phương trình sai phân: y(n)=0,5y(n-1)+2x(n). Hãy tìm đáp ứng xung h(n) của hệ?
check_box 2.(0,5)nu(n)
0,5.(2)nu(n)
0,5.(2)nu(-n)
2.(0,5)nu(-n)
Cho hệ thống có: H(z)=11-12z-1 Điểm cực và điểm không hệ thống là:
Điểm không: z01=0; điểm cực: zp1=12
Điểm không: z01=0; điểm cực: zp1=2
Điểm không: z01=∞; điểm cực: zp1=12
Điểm không: z01=∞; điểm cực: zp1=2
Cho hệ thống có: Hz=11-12z-1. Điểm cực và điểm không hệ thống là:
Điểm không: z01=0; điểm cực: zp1=12
Điểm không: z01=0; điểm cực: zp1=2
Điểm không: z01=∞; điểm cực: zp1=12
Điểm không: z01=∞; điểm cực: zp1=2
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây: 2y(n)-5y(n-1)+2y(n-2)=x(n)+x(n-1). Câu phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
check_box Hệ thống không ổn định vì phương trình đặc trưng có một nghiệm có giá trị là α=2
Hệ thống không ổn định vì phương trình đặc trưng có hai nghiệm có trị tuyệt đối lớn hơn 1
Hệ thống ổn định vì phương trình đặc trưng có hai nghiệm có trị tuyệt đối nhỏ hơn 1
Hệ thống ổn định vì phương trình đặc trưng có một nghiệm có giá trị là α=12
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây: y(n)-3y(n-1)+2y(n-2)=x(n)+2x(n-1). Biết y(n)=0 với n<0. Phương trình đặc trưng sẽ có dạng:
α2+3α+2=0
α2+3α-2=0
α2-3α+2=0
α2-3α-2=0
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây: y(n)-4y(n-1)+3y(n-2)=2x(n)-x(n-1)+x(n-2). Biết y(-1)=-2;y(-2)=0. Với đầu vào x(n)=4nu(n). Biết y0(n)=[A1+A23n]u(n) ; yp(n)=293.4nu(n) ; y(0)=-6;y(1)=-11Vậy y(n) sẽ có giá trị nào sau đây?
y(n)=43+17.3n+293.4nu(n)
y(n)=-43+17.3n+293.4nu(n)
y(n)=43-17.3n+293.4nu(n)
y(n)=-43-17.3n+293.4nu(n)
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây: y(n)-4y(n-1)+3y(n-2)=2x(n)-x(n-1)+x(n-2). Biết y(n)=0 với n<0. Phương trình thuần nhất sẽ có dạng:
2x(n)-x(n-1)+x(n-2)=0
y(n)-4y(n-1)+3y(n-2)=0
y(n)-4y(n-1)+3y(n-2)=2x(n)
y(n)-4y(n-1)+3y(n-2)=2x(n)-x(n-1)+x(n-2)
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây: y(n)-4y(n-1)+4y(n-2)=x(n)+x(n-1). Với đầu vào x(n)=4nu(n).Nghiệm tổng quát của hệ thống là y(n)=y0(n)+yp(n) có dạng nào trong các dạng sau đây?
y(n)=[A.2n+B.4n]u(n)
y(n)=[A.2n+B.4n+C3n]u(n)
y(n)=[A.2n+B.4n+Cn2n]u(n)
y(n)=[A.3n+B.4n]u(n)
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây: y(n)-4y(n-1)+4y(n-2)=x(n)+x(n-1). Với đầu vào x(n)=4nu(n).Nghiệm tổng quát của hệ thống lày(n)=y0(n)+yp(n). Trong đóyp(n) là nghiệm riêng của phương trình tổng quát và có dạng nào trong các dạng sau đây?
yp(n)=B.2nu(n)
yp(n)=B.4nu(n)
yp(n)=B.n2.3nu(n)
yp(n)=B.n2nu(n)
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây: y(n)-5y(n-1)+6y(n-2)=2x(n)+x(n-1)-x(n-2). Biết y(n)=0 với n<0. Với đầu vào x(n)=4nu(n). Hỏi y(1) sẽ có giá trị nào sau đây?
y(1)=17
y(1)=18
y(1)=19
y(1)=20
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây: y(n)-6y(n-1)+8y(n-2)=x(n)+x(n-1). Với đầu vào x(n)=2nu(n).Nghiệm tổng quát của hệ thống lày(n)=y0(n)+yp(n). Trong đó yp(n) là nghiệm riêng của phương trình tổng quát và có dạng nào trong các dạng sau đây?
yp(n)=B.2nu(n)
yp(n)=B.3nu(n)
yp(n)=B.4nu(n)
yp(n)=B.n.2nu(n)
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây: y(n)-6y(n-1)+8y(n-2)=x(n)+x(n-1). Với đầu vào x(n)=3nu(n).Đáp ứng xung của hệ thống sẽ có dạng nào?
h(n)=[A.2n+B.4n]u(n)
h(n)=[A.2n+B.4n+C.3n]u(n)
h(n)=[A.2n+B.4n+C.δ(n)]u(n) với C≠0.
h(n)=A.2n+B.3n+C.δ(n)
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây: y(n)-6y(n-1)+8y(n-2)=x(n)+x(n-1)+x(n-2). Biết y(n)=0 với n<0. Với đầu vào x(n)=3nu(n). Biết y0(n)=[A.2n+B.4n]u(n); yp(n)=-13.3nu(n); y(0)=1;y(1)=10Hỏi y(n) sẽ có giá trị nào sau đây?
y(n)=722n+2124n-13.3nu(n)
y(n)=-722n+2124n-13.3nu(n)
y(n)=722n-2124n-13.3nu(n)
y(n)=-722n-2124n-13.3nu(n)
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây: y(n)-6y(n-1)+8y(n-2)=x(n)+x(n-1)+x(n-2). Biết y(n)=0 với n<0. Với đầu vào x(n)=3nu(n). Biết y0(n)=[A.2n+B.4n]u(n);yp(n)=-13.3nu(n);y(0)=1;y(1)=10Hỏi y(n) sẽ có giá trị nào sau đây?
y(n)=722n+2124n-13.3nu(n)
y(n)=-722n+2124n-13.3nu(n)
y(n)=722n-2124n-13.3nu(n)
y(n)=-722n-2124n-13.3nu(n)
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây: y(n)-6y(n-1)+8y(n-2)=x(n)+x(n-1)+x(n-2). Biết y(n)=0 với n<0. Với đầu vào x(n)=3nu(n). Nghiệm tổng quát của hệ thống là y(n)=y0(n)+yp(n). Trong đó yp(n) là nghiệm riêng của phương trình tổng quát và có giá trị nào trong các giá trị sau đây?
yp(n)=-12.3nu(n)
yp(n)=13.3nu(n)
yp(n)=-13.3nu(n)
yp(n)=-13n.3nu(n)
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng: ay(n)+by(n-1)+cy(n-2)=dx(n)+ex(n-1)+fx(n-2)Biến đổi Z hai phía hai về của phương trình sai phân ta được:
check_box Y(Z).a+b.Z-1+cZ-2=X(Z).d+e.Z-1+f.Z-2
Y(Z).a.Z-2+b.Z-1+c=X(Z).d.Z-2+e.Z-1+f
Y(Z).a.Z-2+b.Z-1+c=X(Z).d+e.Z-1+f.Z-2
Y(Z).a+b.Z-1+cZ-2=X(Z).d.Z-2+e.Z-1+f
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng: y(n)-6y(n-1)+8y(n-2)=x(n)+x(n-1)+x(n-2). Hàm truyền đạt phức của hệ thống sẽ có dạng nào sau đây?
H(z)=Az2+Bz+C(z+2)(z+4) Điều kiện z>4
H(z)=Az2+Bz+C(z+2)(z-4) Điều kiện z>4
H(z)=Az2+Bz+C(z-2)(z+4) Điều kiện z>4
H(z)=Az2+Bz+C(z-2)(z-4) Điều kiện z>4
Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng: y(n)-6y(n-1)+8y(n-2)=x(n)+x(n-1)+x(n-2)Với đầu vào x(n)=3nu(n). Đầu ra Y(z) của hệ thống sẽ có dạng nào sau đây?
Y(z)=Az2+Bz+C(z-2)(z-3)(z-4) Điều kiện z>4
Y(z)=z.(Az2+Bz+C)(z+2)(z+3)(z+4) Điều kiện z>4
Y(z)=z.(Az2+Bz+C)(z-2)(z+3)(z-4) Điều kiện z>4
Y(z)=z.(Az2+Bz+C)(z-2)(z-3)(z-4) Điều kiện z>4
Cho hệ thống được mô tả bởi PTSP tuyến tính hệ số hằng sau đây: y(n)-4y(n-1)+3y(n-2)=2x(n)-x(n-1)+x(n-2) Biết y(-1)=-2;y(-2)=0. Với đầu vào x(n)=3n.u(n)Vậy y(1) sẽ có giá trị nào sau đây:
y(1)=10
y(1)=12
y(1)=13
y(1)=-13
Cho hệ thống được mô tả bởi PTSP tuyến tính hệ số hằng sau đây: y(n)-4y(n-1)+3y(n-2)=2x(n)-x(n-1)+x(n-2). Biết y(-1)=-2;y(-2)=0. Với đầu vào x(n)=4nu(n). Biết y0(n)=[A1+A23n]u(n) ;yp(n)=293.4nu(n) ;y(0)=-6;y(1)=-11Vậy y(n) sẽ có giá trị nào sau đây?
y(n)=43+17.3n+293.4nu(n)
y(n)=-43+17.3n+293.4nu(n)
y(n)=43-17.3n+293.4nu(n)
y(n)=-43-17.3n+293.4nu(n)
Cho hệ thống được mô tả bởi sơ đồ trên:Phương trình nào dưới đây mô tả sơ đồ hệ thống?
x(n)-3x(n-1)+2x(n-2)=y(n)+2y(n-1)
y(n)+3y(n-1)-2y(n-2)=x(n)+2x(n-1)
y(n)-3y(n-1)+2y(n-2)=x(n)+2x(n-1)
y(n)-3y(n-1)+2y(n-2)=-x(n)-2x(n-1)
Cho hệ thống được mô tả bởi sơ đồ trên:Phương trình nào dưới đây mô tả sơ đồ hệ thống?
x(n)-3x(n-1)+2x(n-2)=y(n)+2y(n-1)
y(n)+3y(n-1)-2y(n-2)=x(n)+2x(n-1)
y(n)-3y(n-1)+2y(n-2)=x(n)+2x(n-1)
y(n)-3y(n-1)+2y(n-2)=-x(n)-2x(n-1)
Cho hệ thống mô tả bởi sơ đồ sau:Hệ thống này được mô tả bởi biểu thức toán học nào?
x(n)=∑k=0Mbky(n-k)
x(n)=∑k=1Mbkx(n-k)-∑r=0Nary(n-r)M,N>0
y(n)=∑k=0Mbkx(n-k)
y(n)=∑k=0Mbkx(n-k)-∑r=1Nary(n-r)M,N>0
Cho hệ thống tuyến tính thoả mãn một phương trình sai phân tuyến tính sau: ∑r=0Nar.y(n-r)=∑k=0Mbkx(n-k). Phương trình đặc trưng có dạng:
a0αN+a1αN-1+a2αN-2+...+a0=0
a0αN+a1αN-1+a2αN-2+...+aN=0
aNαN+aN-1αN-1+aN-2αN-2+...+a0=0
αN+a1αN-1+a2αN-2+...+a0=0
Cho hệ thống tuyến tính thoả mãn một phương trình sai phân tuyến tính sau: y(n)=∑k=0Mbkx(n-k)-∑r=1Nar.y(n-r). Phương trình thuần nhất có dạng:
y(n)=∑k=0Mbkx(n-k)
y(n)=∑k=0Mbkx(n-k)-∑r=0Nar.y(n-r)
y(n)=∑r=0Nar.y(n-r)
y(n)=-∑r=1Nar.y(n-r)
Cho hệ thống tuyến tính thoả mãn một phương trình sai phân tuyến tính sau: y(n)=∑k=0Mbkx(n-k)-∑r=1Nar.y(n-r)Phương trình đặc trưng có dạng: αN+a1αN-1+a2αN-2+...+aN=0Phương trình này có N nghiệm αi. Hệ thống được gọi là ổn định nếu αi thỏa mãn các điều kiện nào sau đây:
Chỉ có một nghiệm αi có trị tuyệt đối lớn hơn 1.
Chỉ có một nghiệm αi có trị tuyệt đối nhỏ hơn 1.
Tất cả các nghiệm αi có trị tuyệt đối lớn hơn 1.
Tất cả các nghiệm αi có trị tuyệt đối nhỏ hơn 1.
Cho hệ thống tuyến tính thoả mãn một phương trình sai phân tuyến tính sau:y(n)=∑k=0Mbkx(n-k)-∑r=1Nar.y(n-r)Phương trình đặc trưng có dạng: αN+a1αN-1+a2αN-2+...+aN=0Phương trình này có N nghiệm αi. Hệ thống được gọi là không ổn định nếu αi thỏa mãn các điều kiện nào sau đây:
Chỉ có một nghiệm αi có trị tuyệt đối lớn hơn 1.
Tất cả các nghiệm thỏa mãn -1<αi<0.
Tất cả các nghiệm αi có trị tuyệt đối nhỏ hơn ½.
Tất cả các nghiệm αi có trị tuyệt đối nhỏ hơn 1.
Cho hệ xử lý số đặc trưng bởi đáp ứng xung: h(n)=-u(n)+u(n-4)+2rect4(n-2)Với kích thích đầu vào là x(n)=rect4(n)-2.rect3(n+2)Đáp ứng đầu ra y(2) là:
y(2)=1
y(2)=-10
y(2)=-4
y(2)=-9
Cho hệ xử lý số đặc trưng bởi đáp ứng xung:h(n)=1-n6 0≤n≤60 n∉0,6 Biết kích thích đầu vào là x(n)=rect2(n)+2rect2(n-2)Đáp ứng y(1) có dạng:
y(1)=1
y(1)=116
y(1)=296
y(1)=72
Cho hệ xử lý số đặc trưng bởi đáp ứng xung:h(n)=1-n6 0≤n≤60 n∉0,6 Biết kích thích đầu vào là x(n)=rect2(n)+2rect2(n-2)Đáp ứng y(1) có dạng:
y(1)=1
y(1)=116
y(1)=296
y(1)=72
Cho hệ xử lý số đặc trưng bởi đáp ứng xung:h(n)=-u(n)+u(n-4)+2rect4(n-2)Với kích thích đầu vào là x(n)=rect4(n)-2.rect3(n+2). Đáp ứng đầu ra y(-1), y(0), y(1) lần lượt là:
check_box 4,1,-4
1,4,-4
4,1,2
4,-4,-9
Cho hệ xử lý số đặc trưng bởi đáp ứng xung:h(n)=-u(n)+u(n-4)+2rect4(n-2)Với kích thích đầu vào là x(n)=rect4(n)-2.rect3(n+2).Đáp ứng đầu ra y(-1), y(0), y(1) lần lượt là:
1,4,-4
4,1,2
4,1,-4
4,-4,-9
Cho hệ xử lý số đặc trưng bởi đáp ứng xung:h(n)=-u(n)+u(n-4)+2rect4(n-2)Với kích thích đầu vào là x(n)=rect4(n)-2.rect3(n+2)Đáp ứng đầu ra y(2) là:
y(2)=1
y(2)=-10
y(2)=-4
y(2)=-9
Cho hệ xử lý số mô tả như trên hình vẽ. Phương trình nào sau đây mô tả hệ thống?
check_box Y(z) = 2X(z) + 3.z-1 X(z) – 0,5z-1 Y(z)
Y(z) = -2X(z) - 3.z-1 X(z) – 0,5z-1 Y(z)
Y(z) = 2X(z) + 3.z-1 X(z) + 0,5z-1 Y(z)
Y(z) = 3X(z) + 2.z-1 X(z) – 0,5z-1 Y(z)
Cho hệ xử lý số mô tả như trên hình vẽ. Phương trình nào sau đây mô tả hệ thống?
Y(z) = -2X(z) - 3.z-1 X(z) – 0,5z-1 Y(z)
Y(z) = 2X(z) + 3.z-1 X(z) – 0,5z-1 Y(z)
Y(z) = 2X(z) + 3.z-1 X(z) + 0,5z-1 Y(z)
Y(z) = 3X(z) + 2.z-1 X(z) – 0,5z-1 Y(z)
Cho hệ xử lý số như hình vẽ. Phương trình nào sau đây mô tả hệ thống?
X(z)=H1(z)1-H1(z).H2(z)Y(z)
Y(z)=H1(z)1-H1(z).H2(z)X(z)
Y(z)=H1(z)H1(z).H2(z)-1X(z)
Y(z)=H2(z)1-H1(z).H2(z)X(z)
Cho hệ xử lý số như hình vẽ. Phương trình nào sau đây mô tả hệ thống?
check_box Y(z) = X(z).[ H1(z) + H2(z) +....+ Hm(z)]=X(z).H(z) với H(z) = ∑i=1mHi(z)
Y(z) = X(z).H1(z).H2(z) .....Hm(z) = X(z).H(z) với H(z) = Πi=1mHi(z)
Y(z) = X(z)+H1(z)+H2(z) .....Hm(z) = X(z)+H(z) với H(z) = Πi=1mHi(z)
Y(z) = X(z)+H1(z)+H2(z) .....Hm(z) = X(z)+H(z) với H(z) = Πi=1mHi(z)
Cho hệ xử lý số như hình vẽ. Phương trình nào sau đây mô tả hệ thống?
check_box Y(z) = X(z).H1(z).H2(z) .....Hm(z) = X(z).H(z) với H(z) = Πi=1mHi(z)
Y(z) = X(z)* H1(z)*H2(z) .....Hm(z) = X(z)*H(z) với H(z) = ∑i=1mHi(z)
Y(z) = X(z)*H1(z)*H2(z) .....Hm(z) = X(z)*H(z) với H(z) = Πi=1mHi(z)
Y(z) = X(z)+H1(z)+H2(z) .....Hm(z) = X(z)+H(z) với H(z) = Πi=1mHi(z)
Cho hệ xử lý số như hình vẽ. Phương trình nào sau đây mô tả hệ thống?
Y(z) = X(z)* H1(z)*H2(z) .....Hm(z) = X(z)*H(z) với Hz=∏i=1mHi(z)
Y(z) = X(z)*H1(z)*H2(z) .....Hm(z) = X(z)*H(z) với Hz=∏i=1mHi(z)
Y(z) = X(z).H1(z).H2(z) .....Hm(z) = X(z).H(z) với Hz=∏i=1mHi(z)
Y(z) = X(z)+H1(z)+H2(z) .....Hm(z) = X(z)+H(z) với Hz=∏i=1mHi(z)
Cho hệ xử lý số như hình vẽ. Phương trình nào sau đây mô tả hệ thống?
Y(z) = X(z).[ H1(z) + H2(z) +....+ Hm(z)]=X(z).H(z) với H(z) = ∑i=1mHi(z)
Y(z) = X(z).H1(z).H2(z) .....Hm(z) = X(z).H(z) với Hz=∏i=1mHi(z)
Y(z) = X(z)+H1(z)+H2(z) .....Hm(z) = X(z)+H(z) với Hz=∏i=1mHi(z)
Y(z) = X(z)+H1(z)+H2(z) .....Hm(z) = X(z)+H(z) với Hz=∏i=1mHi(z)
Cho hệ xử lý số TTBBNQ có phương trình sai phân:2y(n) – 4y(n-1) + 2y(n-2) = x(n) – 3x(n-1)Hàm hệ thống H(z) có dạng:
H(Z)=Y(z)X(z)=2(z2-2z+1)z(z-3)
H(Z)=Y(z)X(z)=z(z-3)(z2-2z+1)
H(Z)=Y(z)X(z)=z(z-3)2(z2-2z+1)
H(Z)=Y(z)X(z)=z-32(z2-2z+1)
Cho hệ xử lý số tuyến tính bất biến nhân quả có phương trình sai phân:2y(n) – 4y(n-1) + 2y(n-2) = x(n) – 3x(n-1)Hàm hệ thống H(z) có dạng:
H(Z)=Y(z)X(z)=2(z2-2z+1)z(z-3)
H(Z)=Y(z)X(z)=z(z-3)(z2-2z+1)
H(Z)=Y(z)X(z)=z(z-3)2(z2-2z+1)
H(Z)=Y(z)X(z)=z-32(z2-2z+1)
Cho hình biểu diễn đáp ứng biên độ bộ lọc số FIR thông thấp theo dB có chiều dài bằng N=61 theo phương pháp cửa sổ Hamming (Hình a) và cửa sổ Hanning (Hình b). Hãy cho biết nhận xét nào đúng:
check_box Độ gợn sóng cửa sổ Hanning lớn hơn cửa sổ Hamming.
Dải quá độ giữa dải thông và dải chắn của cửa sổ Hanning lớn hơn cửa sổ Hamming.
Dải quá độ giữa dải thông và dải chắn của cửa sổ Hanning nhỏ hơn cửa sổ Hamming.
Độ gợn sóng cửa sổ Hanning nhỏ hơn cửa sổ Hamming.
Cho hình biểu diễn đáp ứng biên độ bộ lọc số FIR thông thấp theo dB có chiều dài bằng N=61 theo phương pháp cửa sổ Hamming (Hình a) và cửa sổ Hanning (Hình b). Hãy cho biết nhận xét nào đúng:
check_box Độ gợn sóng cửa sổ Hanning lớn hơn cửa sổ Hamming.
Dải quá độ giữa dải thông và dải chắn của cửa sổ Hanning lớn hơn cửa sổ Hamming.
Dải quá độ giữa dải thông và dải chắn của cửa sổ Hanning nhỏ hơn cửa sổ Hamming.
Độ gợn sóng cửa sổ Hanning nhỏ hơn cửa sổ Hamming.
Cho HT được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau: y(n)-4y(n-1)+3y(n-2)=2x(n)-x(n-1)+x(n-2)Với y(-1)=-2;y(-2)=0; kích thích đầu vào là: x(n)=4nu(n)Lấy ZT1 hai vế của phương trình sai phân ta được kết quả nào sau đây?
X1(Z)-2[x(-1)+Z-1X1(Z)]-3[x(-2)+x(-1)Z-1+Z-2X1(Z)]==2Y1(Z)-[y(-1)+Z-1Y1(Z)]+[y(-2)+y(-1)Z-1+Z-2Y1(Z)]
X1(Z)-2Z-1X1(Z)-3Z-2X1(Z)=2Y1(Z)-Z-1Y1(Z)+Z-2Y1(Z)]
Y1(Z)-2Z-1Y1(Z)-3Z-2Y1(Z)=2X1(Z)-Z-1X1(Z)+Z-2X1(Z)]
Y1(Z)-4[y(-1)+Z-1Y1(Z)]+3[y(-2)+y(-1)Z-1+Z-2Y1(Z)]==2X1(Z)-[x(-1)+Z-1X1(Z)]+[x(-2)+x(-1)Z-1+Z-2X1(Z)]
Cho HT được mô tả bởi PT sai phân tuyến tính hệ số hằng sau: y(n)-4y(n-1)+3y(n-2)=2x(n)-x(n-1)+x(n-2)Với y(-1)=-2;y(-2)=0; kích thích đầu vào là: x(n)=4nu(n)Lấy ZT1 hai vế của PT sai phân ta được kết quả nào sau đây?
X1(Z)-2[x(-1)+Z-1X1(Z)]-3[x(-2)+x(-1)Z-1+Z-2X1(Z)]==2Y1(Z)-[y(-1)+Z-1Y1(Z)]+[y(-2)+y(-1)Z-1+Z-2Y1(Z)]
X1(Z)-2Z-1X1(Z)-3Z-2X1(Z)=2Y1(Z)-Z-1Y1(Z)+Z-2Y1(Z)]
Y1(Z)-2Z-1Y1(Z)-3Z-2Y1(Z)=2X1(Z)-Z-1X1(Z)+Z-2X1(Z)]
Y1(Z)-4[y(-1)+Z-1Y1(Z)]+3[y(-2)+y(-1)Z-1+Z-2Y1(Z)]==2X1(Z)-[x(-1)+Z-1X1(Z)]+[x(-2)+x(-1)Z-1+Z-2X1(Z)]
Cho một hệ thống đặc trưng bởi đáp ứng xung h(n) nhân quả và có chiều dài hữu hạn là M; Với đầu vào là tín hiệu nhân quả x(n) có chiều dài hữu hạn là N. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đầu ra y(n) là dãy không nhân quả có độ dài L=M+N
Đầu ra y(n) là dãy không nhân quả có độ dài L=M+N-1
Đầu ra y(n) là dãy nhân quả có độ dài L=M+N
Đầu ra y(n) là dãy nhân quả có độ dài L=M+N-1
Cho phổ tín hiệu: hãy xác định modul và argument của tín hiệu:
check_box Modul của tín hiệu là |sin 3ω| và argument của tín hiệu là 2w.
Modul của tín hiệu là |sin 3ω| và argument của tín hiệu là j2w.
Modul của tín hiệu là sin 3ω và argument của tín hiệu là 2w.
Modul của tín hiệu là sin 3ω và argument của tín hiệu là j2w.
Cho phổ tín hiệu: hãy xác định modul và argument của tín hiệu:
Modul của tín hiệu là |sin 3ω| và argument của tín hiệu là 2w.
Modul của tín hiệu là |sin 3ω| và argument của tín hiệu là j2w.
Modul của tín hiệu là sin 3ω và argument của tín hiệu là 2w.
Modul của tín hiệu là sin 3ω và argument của tín hiệu là j2w.
Cho phương trình sai phân sau đây: y(n)-3y(n-1)+2y(n-2)=x(n)Với: x(n)=3n-2 và y(-2)=-49,y(-1)=-13Sử dụng biến đổi Z một phía, ta tìm được kết quả y(n) như sau:
y(n)=-12u(n)+123nu(n)
y(n)=12u(n)+2nu(n)
y(n)=12u(n)-123nu(n)
y(n)=-12u(n)-2nu(n)
Cho tín hiệu số: x(n)=rect2(n)+2.rect2(n-2). Biến đổi Z của x(n) là:
X(Z)=1+Z1+2Z2+2Z3
X(Z)=1+Z-1+2Z-2+2Z-3
X(Z)=2+2Z1+Z2+Z3
X(Z)=2+2Z-1+Z-2+Z-3
Cho tín hiệu X(ejω)=cos(ω).e-j2ω. Hãy tìm x(1) ?
x(1)=0
x(1)=1
x(1)=1/2
x(1)=-1/2
Cho tín hiệu x(n)=32n.u(n). Biến đổi z của nó sẽ là:
Cho tín hiệu x(n)=34n.u(n). Phổ của tín hiệu sẽ là đáp án nào sau đây:
Không tồn tại.
X(ejω)=11+34e-jω
X(ejω)=11-34ejω
X(ejω)=11-34e-jω
Cho tín hiệu x(n)=43n.u(n). Phổ của tín hiệu sẽ là đáp án nào sau đây:
Không tồn tại.
X(ejω)=11+43e-jω
X(ejω)=11-43ejω
X(ejω)=11-43e-jω
Cho tín hiệu x(n)=an víi n≥00 víi n<0 biến đổi Fourier của nó sẽ là:
check_box X(ejω)=11-ae-jω víi a<1
X(ejω)=11+ae-jω víi a>1
X(ejω)=11+ae-jω víi a<1
X(ejω)=11-ae-jω víi a>1
Cho tín hiệu: X(Z)=2Z3+1(Z-1)(Z-2)(Z-3) với Z>3. Biến đổi Z ngược của X(Z) cho ta tín hiệu x(n) với giá trị đạt tại n=0 là:
x(0)=1
x(0)=-1
x(0)=2
x(0)=3
Cho X(z)=11-12z-1 víi RC:z>12 Hãy xác định x(n):
x(n)=12n
x(n)=-12n
x(n)=12n.u(n)
x(n)=-12n.u(n)
Cho X(z)=zz-A víi z>A>0 . Hãy xác định x(n).
check_box x(n)=(A)n.u(n)
x(n)=(A)n
x(n)=(-A)n
x(n)=(-A)n.u(n)
Cho X(z)=zz-A với z>A>0 . Hãy xác định x(n).
x(n)=(A)n
x(n)=(-A)n
x(n)=(A)n.u(n)
x(n)=(-A)n.u(n)
Cho: x(n)4=1 n=02 n=14 n=23 n=3 Hãy xác định giá trị tương ứng của X(0)4,X(1)4?
check_box 10;-3+j
0;-3+j
0;-3-j
10;-3-j
Cho: x(n)4=1n=02n=14n=23n=3 Hãy xác định giá trị tương ứng của X(0)4,X(1)4?
check_box 10;-3+j
0;-3+j
0;-3-j
10;-3-j
Có bao nhiêu vị trí ô nhớ được sử dụng để lưu trữ điểm đầu ra của một chuỗi có độ dài N ở dạng chuẩn tắc.
2N-1
N
N+1
N-1
Công thức nào sau đây là công thức tính toán các tần số:
check_box ωk=2πNkk0,1,2,...N-1
ωk.n=2πNk.nk0,1,2,...N-1
ωk=1-ej2πNk1-ej2πNk0,1,2,...N-1
Công thức nào sau đây là công thức tính toán các tần số:
ωk.n=2πNk.nk0,1,2,...N-1
ωk=1-ej2πNk1-ej2πNk0,1,2,...N-1
ωk=2πNkk0,1,2,...N-1
Công thức nào sau đây mô tả cách xác định đầu ra của hệ thống tuyến tính bất biến:
check_box y(n)=∑k=-∞∞x(k).h(n-k)=∑k=-∞∞h(k).x(n-k)
y(n)=∑k=-∞∞x(k)*h(n-k)=∑k=-∞∞h(k)*x(n-k)
y(n)=∑k=-∞∞x(n)*h(k-n)=∑k=-∞∞h(n)*x(k-n)
y(n)=∑k=-∞∞x(n).h(k-n)=∑k=-∞∞h(n).x(k-n)
Công thức nào sau đây phù hợp nhất cho việc xác định đầu ra khi đầu vào là tín hiệu nhân quả x(n)≠0 với n∈[0,N-1]?
check_box y(n)=∑k=0N-1x(k).h(n-k)
y(n)=∑k=0∞x(n).h(n-k)
y(n)=∑k=0N-1x(k).h(k-n)
y(n)=∑k=0N-1x(n).h(n-k)
Công thức nào sau đây phù hợp nhất cho việc xác định đầu ra khi đầu vào là tín hiệu nhân quả x(n)≠0 với n∈[0,N-1]?
y(n)=∑k=0∞x(n).h(n-k)
y(n)=∑k=0N-1x(k).h(k-n)
y(n)=∑k=0N-1x(k).h(n-k)
y(n)=∑k=0N-1x(n).h(n-k)
Đáp ứng tần số có thể nhận giá trị nào sau đây trong phương pháp lấy mẫu tần số?
check_box 0 hoặc 1
0
1
-1
Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số chắn dải lý tưởng pha 0 với tần số cắt ωc1<ωc2 được biểu diễn ở dạng nào sau đây:
Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng có chiều dài:
Cả vô hạn và hữu hạn
Hữu hạn
Tùy từng trường hợp
Vô hạn
Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số thông cao lý tưởng pha 0 được biểu diễn ở dạng nào sau đây:
check_box
Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số thông dải lý tưởng pha 0 với tần số cắt ωc1<ωc2 được biểu diễn ở dạng nào sau đây:
check_box
Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số thông tất (All-pass filter) pha 0 chính là:
check_box Xung đơn vị δ(n).
Dãy dốc đơn vị r(n).
Dãy nhảy đơn vị u(n).
Dãy sin(πn).
Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số thông thấp lý tưởng pha 0 với tần số cắt ωc được biểu diễn ở dạng nào sau đây:
check_box h(n)=sinωcnπn
h(n)=sinωc(n-α)π(n-α)
h(n)=-sinωc(n-α)π(n-α)
h(n)=-sinωcnπn
Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc thông thấp lý tưởng pha không với ωc=π/3 có các giá trị h(0), h(1), h(2) là:
check_box 0,33; 0,28; 0,14
0,14; 0,33; 0,28
0,28; 0,14; 0,33
0; -0,07; -0,05
Đáp ứng xung h(n) của một hệ thống số được cho bởi sơ đồ sau đây sẽ được tính như thế nào?
h(n) = h1(n) * [h2(n) *h3(n)]
h(n) = h1(n) * [h2(n) + h3(n)]
h(n) = h1(n) + [h2(n) * h3(n)]
h(n) = h1(n) +[h2(n) + h3(n)]
Để biến đổi Fourier rời rạc trong khoảng N của một dãy x(n)M có chiều dài M, trong trường hợp M < N, chúng ta có thể làm gì?
check_box Chèn thêm các mẫu “không” vào để dãy đấy chuyển thành rồi thực hiện biến đổi.
Biến đổi Fourier trong khoảng M rồi tuần hoàn hóa kết quả đến khi đạt chiều dài N.
Chèn thêm các mẫu “một” vào để dãy đấy chuyển thành rồi thực hiện biến đổi.
Không thể thực hiện được.
Để thu được dãy có chiều dài hữu hạn x(n) bằng cách trích ra một chu kỳ của dãy tuần hoàn có chu kỳ N x(n)N ta sẽ thực hiện phép toán:
check_box x(n)=x(n)N.rectN(n)
x(n)=x(n)N.r(n)
x(n)=x(n)N.u(n)
x(n)=x(n)N.δ(n)
Để thực hiện bộ lọc số FIR pha tuyến tính thì cấu trúc đơn giản nhất của bộ lọc là:
check_box Cấu trúc dạng chuẩn tắc
Cấu trúc dạng chuyển vị
Cấu trúc dạng vòng
Cấu trúc nối tầng
Để thực hiện tính phép chập nhanh ta sẽ:
Biến đổi đáp ứng xung h(n) của hệ thống thành nhiều đáp ứng xung thành phần
Biến đổi đáp ứng xung h(n) của hệ thống thành nhiều đáp ứng xung thành phầnh(n)=∑ihi(n)
Biến đổi đầu vào x(n) ra thành tích nhiều dãy con x(n)L=∏ixi(n)
Biến đổi đầu vào x(n) ra thành tổng nhiều dãy con x(n)L=∑ixi(n)
Để tổng hợp bộ lọc số FIR pha tuyến tính với bằng phương pháp cửa sổ Bartlett kích thước N, hàm cửa sổ có dạng:
WB(n)N=2-2nN-1 0≤n≤N-10 n∉[0,N-1]
WB(n)N=2nN-1 0≤n≤N-10 n∉[0,N-1]
WB(n)N=2nN-1 0≤n≤N-122-2nN-1 N-12≤n≤N-10 n∉[0,N-1]
WB(n)N=2nN-1 N-12≤n≤N-12-2nN-1 0≤n≤N-12 0 n∉[0,N-1]
Để tổng hợp bộ lọc số thông thấp FIR pha tuyến tính với N=11, ωc=π6 bằng phương pháp cửa sổ, ta phải tìm bộ lọc thông thấp lý tưởng pha không. Đáp ứng xung của bộ lọc này có dạng:
h(n)=16cos[π6(n-5)]π6(n-5)
h(n)=16sin[π6(n)]π6(n)
h(n)=16sin[π6(n-6)]π6(n-6)
h(n)=δ(n-5)-16sin[π6(n-5)]π6(n-5)
Điểm cực zpk của hệ thống là điểm:
Làm cho đầu vào hệ thống X(z) bằng không. X(z)z=zpk=0
Làm cho đầu vào hệ thống X(z) không xác định. X(z)z=zpk=∞
Làm cho hàm truyền đạt H(z) bằng không. H(z)z=zpk=0
Làm cho hàm truyền đạt H(z) không xác định.H(z)z=zpk=∞
Điểm không zor của hệ thống là điểm:
Làm cho đầu vào hệ thống X(z) bằng không. X(z)z=zor=0
Làm cho đầu vào hệ thống X(z) không xác định. X(z)z=zor=∞
Làm cho hàm truyền đạt H(z) bằng không. H(z)z=zor=0
Làm cho hàm truyền đạt H(z) không xác định. H(z)z=zor=∞
Điều kiện ổn định của một hệ thống TTBBNQ là đáp ứng xung h(n) phải thỏa mãn:
S=∑n=0∞h(n)<∞
S=∑n=0∞h(n)→∞
S=∑n=-∞∞h(n)<∞
S=∑n=-∞∞h(n)→∞
Điều nào sau đây là cần thiết trong việc thực hiện lấy mẫu tần số của bộ lọc FIR?
check_box Điểm cực và điểm không ở các điểm cách đều nhau trên vòng tròn đơn vị.
Điểm cực nhiều hơn trên vòng tròn đơn vị.
Điểm cực và điểm không không cách đều nhau trên vòng tròn đơn vị.
Điểm không nhiều hơn về số lượng trên vòng tròn đơn vị.
Độ lớn của đáp ứng tần số của hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân y (n) = ay (n-1) + bx (n), 0 <a <1 là bao nhiêu?
b1+2acosω+a2
b1+2acosω+a2
b1-2acosω+a2
b1-2acosω+a2
Đối với một hệ thống, nếu ta có y(n) là đáp ứng ứng với kích thích x(n) và y(n-k) là đáp ứng ứng với kích thích x(n-k) thì hệ thống đó được gọi là:
Hệ thống bất biến
Hệ thống nhân quả
Hệ thống ổn định
Hệ thống tuyến tính
Giả sử có Y(Z)Z=(Z2+Z+1)Z-3Z-2Z-4=AZ-3+BZ-4+CZ-2.Theo phương pháp phân tích thành phân thức tối giản. Các giá trị A,B,C lần lượt nhận các giá trị nào sau đây?
A=13;B=212;C=72
A=13;B=-212;C=72
A=-13;B=212;C=72
A=-13;B=212;C=-72
Hai dãy x(n) và y(n) ở hình vẽ dưới đây thỏa mãn:
x(n) = u(n), y(n) = x(n+2)
x(n) = u(n), y(n) = x(n-2)
y(n) = u(n+2), x(n) = y(n+2)
y(n) = u(n-2), x(n) = y(n-2)
Hàm modul và argument của hàm tần số X(ejω)=cos(2ω).e-jω là:
X(ejω)=cos(2ω); φ(ω)=-ω
X(ejω)=cos(2ω); φ(ω)=ω-π21-cos(2ω)cos(2ω)
X(ejω)=cos(2ω); φ(ω)=-ω-π21-cos(2ω)cos(2ω)
X(ejω)=-cos(2ω); φ(ω)=-ω-π21-cos(2ω)cos(2ω)
Hàm modul và argument của hàm tần số X(ejω)=cos(2ω).e-jωlà:
X(ejω)=cos(2ω); φ(ω)=-ω
X(ejω)=cos(2ω); φ(ω)=ω-π21-cos(2ω)cos(2ω)
X(ejω)=cos(2ω); φ(ω)=-ω-π21-cos(2ω)cos(2ω)
X(ejω)=-cos(2ω); φ(ω)=-ω-π21-cos(2ω)cos(2ω)
Hàm phần thực XR(ω), phần ảo XI(ω) của hàm tần số X(ejω)=cos(2ω).e-jω là:
XR(ω)=cos(2ω).cos(ω);XI(ω)=- cos(2ω).sin(ω)
XR(ω)=cos(2ω).cos(ω);XI(ω)=cos(2ω).sin(ω)
XR(ω)=-cos(2ω).cos(ω);XI(ω)=cos(2ω).sin(ω)
XR(ω)=cos(2ω).sin(ω);XI(ω)=- cos(2ω).cos(ω)
Hàm truyền đạt H(z) của hệ thống là:
check_box Biến đổi z của đáp ứng xung h(n).
Biến đổi z của đáp ứng y(n).
Biến đổi z của kích thích x(n).
Biến đổi z ngược của đáp ứng xung h(n).
Hàm truyền đạt nào của hệ được mô tả bởi phương trình sai phân: y(n)=0,5y(n-1)+2x(n)
0,51+2z-1
0,51-2z-1
21+0,5z-1
21-0,5z-1
Hàm tự tương quan của tín hiệu x(n) (có năng lượng hữu hạn) được định nghĩa như sau:
Rxx(n)=∑m=-∞+∞x(m).x(m-n)
Rxx(n)=∑m=-∞+∞x(-m).x(m-n)
Rxx(n)=∑m=-∞+∞x(m).x(n-m)
Rxx(n)=∑m=-∞+∞x(n).x(m-n)
Hãy cho biết cách nào sau đây biểu diễn tổng quát một tín hiệu rời rạc bất kỳ x(n)?
x(n)=∑k=0+∞x(k).δ(n-k)
x(n)=∑k=-∞+∞x(k).δ(n-k)
x(n)=∑k=-∞+∞x(n).δ(k-n)
x(n)=∑k=-∞+∞x(n).δ(n-k)
Hãy lựa chọn cách trả lời đúng và đầy đủ nhất cho phát biểu “Về mặt biểu diễn toán học, tín hiệu số là tín hiệu…”
Liên tục theo biến số và liên tục theo hàm số.
Liên tục theo biến số và rời rạc theo hàm số.
Rời rạc theo biến số và liên tục theo hàm số.
Rời rạc theo biến số và rời rạc theo hàm số.
Hãy xác định biểu thức nào mô tả quan hệ giữa hai sơ đồ sau đây:
x(n)4=-x1(n-2)4
x1(n)4=x(n-2)4
Hãy xác định DFT của tín hiệu sau: x(n)N=1 0≤n≤40 5≤n≤9
check_box
X(k)N=e-j2π5k
X(k)N=e-jkπ
Hãy xác định DFT[x(n)N] trong trường hợp sau:Nếu: DFT[x(n)N]=X(k)NDFT[x1(n)N]=X1(k)NDFT[x2(n)N]=X2(k)NVà: x(n)N=a.x1(n)N+b.x2(n)N
X(k)N=a.b.X1(k)N.X2(k)N
X(k)N=a.X1(k)N*b.X2(k)N
X(k)N=a.X1(k)N+b.X2(k)N
X(k)N=a.X1(k)N-b.X2(k)N
Hãy xác định giá trị tích chập vòng của hai dãy sau:x1(n)3 = δ(n) + δ(n-1) và x2(n)3 =
x(n)3 = {1/2, 3/2, 5/2, 3/2, 0, . . .}.u(n)
x(n)3 = {1/2, 3/2, 5/2, 3/2}.u(n)
x(n)3 = {1/2, 3/2, 5/2}.u(n-2)
x(n)3 = {2, 3/2, 5/2}.u(n)
Hãy xác định giá trị tích chập vòng của hai dãy sau:x1(n)3 = δ(n-1) và x2(n)3 = 2δ(n) + rect2(n-1)
check_box x(n)3 = {1, 2, 1}u(n)
x(n)3 = {1, 1, 2, 0, . . .}u(n+1)
x(n)3 = {1, 1, 2, 0, . . .}u(n-1)
x(n)3 = {1, 2, 2}u(n)
Hệ thống có hàm truyền đạt H(z)=z-2(z-34)(z+12) là hệ thống ổn định vì:
H(Z) có 1 điểm không Z01=2 có trị tuyệt đối > 1
H(Z) có 2 điểm cực Zp1=34 và Zp2=12 có trị tuyệt đối < 1
H(Z) có 2 điểm cực Zp1=34 và Zp2=-12 có trị tuyệt đối < 1
H(Z) có 2 điểm không Z01=34 và Z02=-12 có trị tuyệt đối < 1
Hệ thống có hàm truyền đạt H(z)=zz2+3z+2 là hệ thống không ổn định vì:
H(Z) có 1 điểm cực Z01=1
H(Z) có 1 điểm cực Z02=-2
H(Z) có 1 điểm không Z01=1
H(Z) có 1 điểm không Z02=-2
Hệ thống được đặc trưng bởi đáp ứng xung h(n) nào sau đây là hệ thống nhân quả?
h(n) = u(n+1)
h(n) = -u(n+1)
h(n) = -u(n-1)
h(n) = -u(-n-1)
Hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân ∑k=0Nak.y(n-k)=∑r=0Mbr.x(n-r) sẽ là hệ thống không đệ quy nếu:
check_box N = 0
N # 0
N > 0
N ≥ 0
Hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân ∑k=0Nak.y(n-k)=∑r=0Mbr.x(n-r)sẽ là hệ thống đệ quy nếu:
Bậc N > 0
Bậc N = 0
Bậc N ≤ 0
Bậc N ≥ 0
Hệ thống được mô tả theo phương trình nào nào sau đây là hệ thống không đệ quy?
∑r=0Nar.y(n-r)=∑k=0Mbkx(n-k) với N > 0
x(n)=∑k=0Mbky(n-k)
y(n) = F[box(n), ....,bkx(n-k), ..., ary(n-r), …] với r ≥ 1
y(n) = F[box(n),b1x(n-1), ..., bkx(n-k), …bMx(n-M)]
Hệ thống rời rạc có đặc tính biên độ tần số như hình dưới đây là:
Bộ lọc chắn dải lý tưởng
Bộ lọc thông cao lý tưởng
Bộ lọc thông dải lý tưởng
Bộ lọc thông thấp lý tưởng
Hệ thống rời rạc có đặc tính biên độ tần số như hình dưới đây là:
check_box Bộ lọc thông cao lý tưởng
Bộ lọc thông cao thực tế
Bộ lọc thông thấp lý tưởng
Bộ lọc thông thấp thực tế
Hệ thống rời rạc có đặc tính biên độ tần số như hình dưới đây là:
check_box Bộ lọc thông thấp lý tưởng
Bộ lọc thông cao lý tưởng
Bộ lọc thông cao thực tế
Bộ lọc thông thấp thực tế
Hệ thống rời rạc có đặc tính biên độ tần số như hình dưới đây là:
check_box Bộ lọc thông cao lý tưởng
Bộ lọc thông cao thực tế
Bộ lọc thông thấp lý tưởng
Bộ lọc thông thấp thực tế
Hệ thống rời rạc có đặc tính biên độ tần số như hình dưới đây là:
check_box Bộ lọc thông dải lý tưởng
Bộ lọc chắn dải lý tưởng
Bộ lọc thông cao lý tưởng
Bộ lọc thông thấp lý tưởng
Hệ thống rời rạc có đặc tính biên độ tần số như hình dưới đây là:
check_box Bộ lọc chắn dải lý tưởng
Bộ lọc thông cao lý tưởng
Bộ lọc thông dải lý tưởng
Bộ lọc thông thấp lý tưởng
Hệ thống rời rạc có đáp ứng xung là:
check_box Bộ lọc thông dải lý tưởng tần số cắt ωc1=π/3 và ωc2=π/2.
Bộ lọc chắn dải lý tưởng tần số cắt ωc1=π/3 và ωc2=π/2.
Bộ lọc thông cao lý tưởng tần số cắt ωc1=π/3 và ωc2=π/2.
Bộ lọc thông thấp lý tưởng tần số cắt ωc1=π/3 và ωc2=π/2.
Hệ thống rời rạc có đáp ứng xung là:
check_box Bộ lọc thông dải lý tưởng tần số cắt ωc1=π/3 và ωc2=π/2.
Bộ lọc chắn dải lý tưởng tần số cắt ωc1=π/3 và ωc2=π/2.
Bộ lọc thông cao lý tưởng tần số cắt ωc1=π/3 và ωc2=π/2.
Bộ lọc thông thấp lý tưởng tần số cắt ωc1=π/3 và ωc2=π/2.
Hệ thống rời rạc thỏa mãn: H(ejω)=∑n=0N-1h(n)ejωn=A(ejω)e-jθ(ω) với θ(ω)=β-αω gọi là:
check_box Bộ lọc FIR pha tuyến tính
Bộ lọc FIR pha phi tuyến tính
Bộ lọc IIR pha phi tuyến tính
Bộ lọc IIR pha tuyến tính
Hệ thống số đặc trưng bởi hàm truyền đạt H(z) sẽ ổn định nếu:
Tất cả các điểm cực (Pole) zpk của hệ thống phân bố bên ngoài vòng tròn đơn vị.
Tất cả các điểm cực (Pole) zpk của hệ thống phân bố bên trong vòng tròn đơn vị.
Tất cả các điểm không (Zero) zor phân bố bên ngoài vòng tròn đơn vị.
Tất cả các điểm không (Zero) zor phân bố bên trong vòng tròn đơn vị.
Hình vẽ sau thể hiện:
Cửa sổ chữ nhật với chiều dài N = 3
Cửa sổ chữ nhật với chiều dài N = 4
Cửa sổ chữ nhật với chiều dài N = 6
Cửa sổ chữ nhật với chiều dài N = 7
Hình vẽ sau thể hiện:
check_box Cửa sổ tam giác với chiều dài N = 7
Cửa sổ tam giác với chiều dài N = 3
Cửa sổ tam giác với chiều dài N = 4
Cửa sổ tam giác với chiều dài N = 6
Hình vẽ sau thể hiện:
check_box Cửa sổ tam giác với chiều dài N = 7
Cửa sổ tam giác với chiều dài N = 3
Cửa sổ tam giác với chiều dài N = 4
Cửa sổ tam giác với chiều dài N = 6
Khai triển phân số từng phần của hàm X(z)=11-1,5z-1+0,5z-2 là:
2zz-1+zz+0,5
2zz-1+zz-0,5
2zz-1-zz+0,5
2zz-1-zz-0,5
Khai triển phân số từng phần của X(z)=1(1+z-1)(1-z-1)2 là:
z4(z+1)+3z4(z-1)+z2(z+1)2
z4(z+1)+3z4(z-1)+z2(z-1)2
z4(z+1)+3z4(z-1)-z2(z+1)2
z4(z+1)+z4(z-1)+z2(z+1)2
Khi biến đổi DFT đối với dãy tuần hoàn x(n)N ta sẽ thu được X(k)N có tính chất:
check_box Tuần hoàn với chu kỳ N
Có chiều dài N
Không tuần hoàn
Tuần hoàn với chu kỳ 2N
Khi thiết kế bộ lọc FIR bằng phương pháp cửa sổ, hiện tượng gợn sóng ở miền tần số Gibbs là hiện tượng sinh ra do:
check_box Cửa sổ thao tác cắt bớt chiều dài đáp ứng xung h(n) của bộ lọc lý tưởng.
Cửa sổ thao tác dịch chuyển tâm đối xứng đáp ứng xung h(n) của bộ lọc lý tưởng.
Cửa sổ thao tác làm cho đáp ứng tần số H(ejω) có pha bằng 0.
Cửa sổ thao tác làm cho đáp ứng tần số H(ejω) của bộ lọc lý tưởng phản đối xứng.
Khi thiết kế bộ lọc FIR bằng phương pháp cửa sổ, nếu bộ lọc chưa đáp ứng được các chỉ tiêu kỹ thuật thì ta phải:
check_box Đồng thời tăng cả chiều dài của cửa sổ và thay đổi loại cửa sổ.
Tăng chiều dài của cửa sổ
Thay dạng cấu trúc bộ lọc
Thay đổi loại cửa sổ
Khi thiết kế bộ lọc FIR bằng phương pháp cửa sổ, nếu bộ lọc chưa đáp ứng được các chỉ tiêu kỹ thuật thì ta phải:
check_box Tăng chiều dài của cửa sổ hoặc thay đổi loại cửa sổ.
Tăng chiều dài của cửa sổ
Thay dạng cấu trúc bộ lọc
Thay đổi loại cửa sổ
Khi thiết kế bộ lọc số FIR pha tuyến tính thực chất là chúng ta xác định:
check_box Các hệ số của bộ lọc
Bậc của bộ lọc
Đặc tính pha của bộ lọc
Loại cấu trúc bộ lọc
Khi thực hiện tổng hợp bộ lọc số theo phương pháp lấy mẫu tần số. Bộ lọc loại 1 chỉ thực hiện được:
check_box Bộ lọc thông thấp và dải thông
Bộ lọc dải thông
Bộ lọc thông cao và dải thông
Bộ lọc thông thấp và dải chặn
Ký hiệu X(ejω) biểu diễn:
Đáp ứng biên độ tần số của tín hiệu x(n).
Đáp ứng tần số của tín hiệu x(n).
Phổ biên độ của tín hiệu x(n).
Phổ của tín hiệu x(n).
Ký hiệu x(n-2)4 là ký hiệu của:
Phép trễ tuần hoàn của dãy x(n) có chiều dài N=4 đi 2 mẫu
Phép trễ tuyến tính của dãy x(n) có chiều dài N=4 đi 2 mẫu
Phép trễ vòng của dãy x(n) có chiều dài N=2 đi 4 mẫu
Phép trễ vòng của dãy x(n) có chiều dài N=4 đi 2 mẫu
Miền hội tụ của biến đổi Z là:
Tập hợp tất cả các giá trị của biến số phức z mà tại đó các chuỗi X(Z) bằng không.
Tập hợp tất cả các giá trị của biến số phức z mà tại đó các chuỗi X(Z) khác không.
Tập hợp tất cả các giá trị của biến số phức z mà tại đó các chuỗi X(Z) không xác định.
Tập hợp tất cả các giá trị của biến số phức z mà tại đó các chuỗi X(Z) xác định.
Một dãy có chiều dài hữu hạn N: x(n) và dãy tuần hoàn có chu kỳ N x(n)N sẽ có quan hệ như sau:
check_box x(n)=x(n)N 0≤n≤N-10 n≠
x(n)=x(n)N 0≤n≤N0 n≠
x(n)N=x(n) 0≤n≤N0 n≠
x(n)N=x(n) 0≤n≤N-10 n≠
Một tín hiệu tương tự xa(t) có tần số cao nhất là Fmax thì sau khi lấy mẫu, xa(t) có thể được phục hồi một cách chính xác từ giá trị các mẫu của nó nếu tốc độ lấy mẫu Fs thỏa mãn:
Fs ≤ 2Fmax
Fs ≤ Fmax
Fs ≥ 2Fmax
Fs ≥ Fmax
Năng lượng của một tín hiệu x(n) được định nghĩa như sau:
check_box Ex=∑n=-∞∞x(n)2
Ex=∑n=0∞x(n)
Ex=∑n=0∞x(n)2
Ex=∑n=-∞∞x(n)
Nếu các hệ thống mắc song song với nhau thì hàm truyền đạt H(z) của hệ thống tổng quát sẽ bằng:
check_box Tổng các hàm truyền đạt của các hệ thống thành phần:H(z)=∑i=1NHi(z)
Nghịch đảo của tích các hàm truyền đạt của các hệ thống thành phần:H(z)=1∏i=1NHi(z)
Nghịch đảo của tổng các hàm truyền đạt của các hệ thống thành phần:H(z)=1∑i=1NHi(z)
Tích các hàm truyền đạt của các hệ thống thành phần:H(z)=∏i=1NHi(z)
Phần tử z-1 trong hệ thống rời rạc là phần tử nào sau đây?
Phần tử nghịch đảo
Phần tử tích phân
Phần tử trễ
Phần tử vi phân
Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho hai hệ thống xử lý tín hiệu số thỏa mãn: a. y1(n) = n.x(n) b. y2(n) = x(n+3)
Cả hai hệ thống y1(n) và y2(n) là các hệ thống nhân quả.
Cả hai hệ thống y1(n) và y2(n) là các hệ thống phản nhân quả.
y1(n) là hệ thống nhân quả và y2(n) là hệ thống không nhân quả.
y1(n) là hệ thống nhân quả và y2(n) là hệ thống phản nhân quả.
Phát biểu nào sau đây là đúng:
Biến đổi Fourier là biến đổi Z được thực hiện ở bên trái mặt phẳng phức.
Biến đổi Fourier là biến đổi Z thực hiện trên vòng tròn đơn vị.
Biến đổi Z là biến đổi Fourier được thực hiện ở bên trái mặt phẳng phức.
Biến đổi Z là trường hợp riêng của biến đổi Fourier.
Phép chập làm nhiệm vụ nào sau đây:
Phân tích một tín hiệu ở miền rời rạc.
Xác định công suất của tín hiệu.
Xác định đáp ứng ra của hệ thống khi biết tín hiệu vào và đáp ứng xung.
Xác định năng lượng tín hiệu.
Phép trễ x(n-n0)N chỉ được xác định trong khoảng:
Từ 0 đến N
Từ 0 đến N-1
Từ n0 đến N
Từ n0 đến N -1
Phổ mật độ năng lượng của tín hiệu X(ejω) sẽ được biểu diễn như sau:
check_box Sx(ω)=X(ejω)2
Sx(ω)=X(ejω)
Sx(ω)=X(ejω)
Sx(ω)=X2(ejω)
Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng biểu diễn hệ thống rời rạc tuyến tính bất biến sẽ có dạng nào sau đây?
Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng mô tả hệ thống rời rạc nào sau đây:
Hệ thống bất biến.
Hệ thống phi tuyến.
Hệ thống tuyến tính bất biến.
Hệ thống tuyến tính.
Quan hệ giữa hàm pha tần số, hàm pha của tín hiệu sẽ là:
+ θ(ω)=φ(ω) khi A(ejω)≥0+ θ(ω)=φ(ω)+π khi A(ejω)<0
+ θ(ω)=φ(ω)+π khi A(ejω)≥0+ θ(ω)=φ(ω) khi A(ejω)<0
+ φ(ω)=θ(ω) khi A(ejω)≥0+ φ(ω)=θ(ω)+π khi A(ejω)<0
+ φ(ω)=θ(ω)+π khi A(ejω)≥0+ φ(ω)=θ(ω) khi A(ejω)<0
Quan hệ Parseval thể hiện sự bảo toàn về mặt năng lượng khi chuyển từ miền thời gian sang miền tần số được thể hiện như sau:
Sử dụng biến đổi DFT xác định X(2)4 và X(3)4 của dãy sau: x(n)4=1↑,2,3,4
X(2)4=-2;X(3)4=-2+j2
X(2)4=2;X(3)4=2-j2
X(2)4=2;X(3)4=-2-j2
X(2)4=-2;X(3)4=-2-j2
Ta có thể tính phép chập vòng hai dãy x1(n) và x2(n) có chiều dài L[x1(n)]=N1 và L[x2(n)]=N2 thông qua biến đổi DFT nếu ta chọn chiều dài thực hiện biến đổi DFT là:
check_box N ≥ N1 + N2 -1
N > N1 + N2 -1
N < N1 + N2 -1
N ≤ N1 + N2 -1
Tâm đối xứng của cửa sổ chữ nhật và cửa sổ tam giác sẽ là:
check_box α=N-12
α=N+12
α=N2
α=-N2
Thành phần tương ứng của khi chuyển sang miền tần số w sẽ là:
check_box 12X(ej(ω-ω0))+X(ej(ω+ω0))
12X(ej(ω+ω0))
12X(ej(ω-ω0))
12X(ej(ω-ω0))-X(ej(ω+ω0))
Thành phần tương ứng của ejω0nx(n) khi chuyển sang miền tần số w sẽ là:
ejω0X(ej(ω+ω0))
ejω0X(ej(ω-ω0))
X(ej(ω+ω0))
X(ej(ω-ω0))
Thành phần tương ứng của x(n−k) khi chuyển sang miền tần số w sẽ là:
ejωk.X(ejω)
ejωk.X(e-jω)
e-jωk.X(ejω)
e-jωk.X(e-jω)
Thành phần tương ứng của xn.cosω0n khi chuyển sang miền tần số w sẽ là:
12X(ej(ω+ω0))
12X(ej(ω-ω0))
12X(ej(ω-ω0))+X(ej(ω+ω0))
12X(ej(ω-ω0))-X(ej(ω+ω0))
Theo tiêu chuẩn Jury: Nếu H(z) = N(z)D(z). Với D(z) = zN + a1zN-1 + a2zN-2 +...+ aN-1z + aN = 0 và D(z)½z = 1 > 0 thì phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
Hệ thống không ổn định.
Hệ thống ổn định.
Hệ thống sẽ ổn định nếu D(z)½z = -1 > 0 khi N chẵn hoặc D(z)½z = -1 < 0 khi N lẻ.
Hệ thống sẽ ổn định nếu thỏa mãn thêm một số điều kiện nữa.
Theo tiêu chuẩn Jury: Nếu H(z) = N(z)D(z). Với D(z) = zN + a1zN-1 + a2zN-2 +...+ aN-1z + aN = 0 và D(z)½z = -1 < 0 khi N chẵn hoặc D(z)½z = -1 > 0 khi N lẻ thì phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
Hệ thống không ổn định.
Hệ thống ổn định.
Hệ thống sẽ ổn định nếu D(z)½z = 1 > 0.
Hệ thống sẽ ổn định nếu thỏa mãn thêm một số điều kiện nữa.
Theo tiêu chuẩn Jury: Nếu H(z) = N(z)D(z). Với D(z) = zN + a1zN-1 + a2zN-2 +...+ aN-1z + aN = 0 và D(z)½z = 1 < 0 thì phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
Hệ thống không ổn định.
Hệ thống ổn định.
Hệ thống sẽ ổn định nếu D(z)½z = -1 > 0 khi N chẵn hoặc D(z)½z = -1 < 0 khi N lẻ.
Hệ thống sẽ ổn định nếu thỏa mãn thêm một số điều kiện nữa.
Theo tính chất tích chập. Nếu:ZTx1(n)=X1(z) và ZTx2(n)=X2(z) và y(n)=x1(n)*x2(n) thì:
Y(z)=X1(z).X2(z)
Y(z)=X1(z)+X2(z)
Y(z)=X1(z)-X2(z)
Y(z)=X2(z)-X1(z)
Theo tính chất trễ. Khi dịch trễ dãy x(n) đi k mẫu về phía miền dương thì hàm ảnh Z của nó được nhân thêm thừa số:
check_box z-k
1
-1
zk
Theo tính chất tỷ lệ: Nếu y(n)=anx(n) và X(z)=ZT[x(n)] thì:
Y(z)=ZTanx(n)=X(a-1z)
Y(z)=ZTanx(n)=X(anz)
Y(z)=ZTanx(n)=X(a-nz)
Y(z)=ZTa-nx(n)=X(az)
Theo tính chất tỷ lệ: Nếu y(n)=anx(n) và X(z)=ZT[x(n)] thì:
check_box Y(z)=ZTanx(n)=X(a-1z)
Y(z)=ZTanx(n)=X(anz)
Y(z)=ZTanx(n)=X(a-nz)
Y(z)=ZTanx(n)=X(az)
Tìm hàm truyền đạt phức của phương trình sai phân sau:y(n)=13x(n+1)+x(n)+x(n-1)
check_box 131+2cosω
1+2cosω
1-2cosω
131-2cosω
Tín hiệu x(n)=u(n-2)-u(n-5) sẽ tương đương với tín hiệu:
check_box rect3(n-2)
rect2(n-2)
rect2(n-5)
rect3(n-5)
Tín hiệu x(n)=δ(n+1)+2δ(n)+12δ(n-1)+14δ(n-2) cho chúng ta biết các giá trị như sau:
x(0)=1; x(1)=2; x(2)=1/2; x(3)=1/4.
x(-1)=1; x(0)=2; x(1)=1/2; x(2)=1/4.
x(1)=1; x(2)=2; x(3)=1/2; x(4)=1/4.
x(-2)=1; x(-1)=2; x(0)=1/2; x(1)=1/4.
Tín hiệu x(n)=u(n-2)-u(n-5) sẽ tương đương với tín hiệu:
rect2(n-2)
rect2(n-5)
rect3(n-2)
rect3(n-5)
Tín hiệu x(n)=δ(n+1)+2δ(n)+12δ(n-1)+14δ(n-2) cho chúng ta biết các giá trị như sau:
x(0)=1; x(1)=2; x(2)=1/2; x(3)=1/4.
x(-1)=1; x(0)=2; x(1)=1/2; x(2)=1/4.
x(1)=1; x(2)=2; x(3)=1/2; x(4)=1/4.
x(-2)=1; x(-1)=2; x(0)=1/2; x(1)=1/4.
Trong miền n, cửa sổ chữ nhật wR(n)N được định nghĩa như sau:
check_box wR(n)N=1 0≤n≤N-10 n≠
wR(n)N=0 0≤n≤N1 n≠
wR(n)N=1 0≤n≤N+10 n≠
wR(n)N=1 0≤n≤N0 n≠
Trong miền n, dãy chữ nhật được định nghĩa như sau:
rectN(n)=1 0≤n≤N0 n≠
rectN(n)=1 0≤n≤N-10 n≠
rectN(n)=1 1≤n≤N+10 n≠
rectN(n)=1 1≤n≤N-10 n≠
Trong miền n, dãy xung đơn vị được định nghĩa như sau:
δ(n)=0 n=01 n≠0
δ(n)=1 n=00 n≠0
δ(n)=1 n≤00 n≠0
δ(n)=1 n≥00 n≠0
Trong miền z, đáp ứng ra của hệ thống Y(z) sẽ được xác định bằng:
Biến đổi z của tín hiệu vào X(z) chập với hàm truyền đạt H(z) của hệ thống: Y(z) = H(z)*X(z)
Biến đổi z của tín hiệu vào X(z) nhân với hàm truyền đạt H(z) của hệ thống: Y(z) = X(z).H(z)
Tỷ số giữa biến đổi z của hàm truyền đạt H(z) của hệ thống trên biến đổi z của tín hiệu vào. Y(z) = H(z)/X(z)
Tỷ số giữa biến đổi z của tín hiệu vào trên hàm truyền đạt H(z) của hệ thống: Y(z) = X(z)/H(z)
Trong quy ước biểu diễn đáp ứng tần số của bộ lọc thông thấp thực tế, δ1 được gọi là:
Độ gợn dải chắn
Độ gợn dải quá độ
Độ gợn dải thông
Tần số giới hạn dải chắn
Trong quy ước biểu diễn đáp ứng tần số của bộ lọc thông thấp thực tế, δ1 được gọi là:
check_box Độ nhấp nhô trong dải thông
Độ nhấp nhô trong dải chắn
Độ rộng dải quá độ
Tần số giới hạn dải chắn
Trong quy ước biểu diễn đáp ứng tần số của bộ lọc thông thấp thực tế, δ2 được gọi là:
check_box Độ gợn dải chắn
Độ gợn dải quá độ
Độ gợn dải thông
Tần số giới hạn dải chắn
Trong quy ước biểu diễn đáp ứng tần số của bộ lọc thông thấp thực tế, δ2 được gọi là:
check_box Độ nhấp nhô trong dải chắn
Độ nhấp nhô trong dải thông
Độ rộng dải quá độ
Tần số giới hạn dải chắn
Trong quy ước biểu diễn đáp ứng tần số của bộ lọc thông thấp thực tế, ωc được gọi là:
Độ gợn dải thông
Độ gợn dải thông
Tần số giới hạn dải chắn
Tần số giới hạn dải thông
Trong quy ước biểu diễn đáp ứng tần số của bộ lọc thông thấp thực tế, ωp được gọi là:
check_box Tần số giới hạn dải chắn
Độ gợn dải chắn
Độ gợn dải thông
Tần số giới hạn dải thông
Tương quan chéo giữa tín hiệu x(n) với y(n) (một trong hai tín hiệu phải có năng lượng hữu hạn) được định nghĩa như sau:
Rxy(n)=∑m=-∞+∞x(m).y(m-n)
Rxy(n)=∑m=-∞+∞x(-m).y(m-n)
Rxy(n)=∑m=-∞+∞x(m).y(n-m)
Rxy(n)=∑m=-∞+∞x(n).y(m-n)
Việc thiết kế bộ lọc số FIR dùng phương pháp cửa sổ chính là:
check_box Dùng cửa sổ để hạn chế chiều dài đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng thành hữu hạn và đưa đáp ứng xung h(n) này trở thành nhân quả.
Dùng cửa sổ để đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng đối xứng qua trục tung.
Dùng cửa sổ để đưa đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng trở thành nhân quả.
Dùng cửa sổ để hạn chế chiều dài đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng thành hữu hạn.
Việc thực hiện bộ lọc FIR pha tuyến tính bằng lấy mẫu tần số, có thể xem như một tầng gồm bao nhiêu bộ lọc?
2
3
4
5
Với H(Z)=z(z-3)2(z2-2z+1) ta phân tích thành H(z)=C1z(z-1)+C2z(z-1)2 trong đó C1 và C2 nhận các giá trị sau:
check_box C1 = 12;C2 =-1
C1 = -12;C2 = 1
C1 =1 ;C2 =-12
C1 =-1 ;C2 =12
Xác định biến đổi z của tín hiệu hữu hạn sau x(n)=1 2 5↑ 7 0 1
X(z)=z+2+5z-1+7z-2+z-3
X(z)=z+2+5z-1+7z-2+z-4
X(z)=z2+2z+5+7z-1+z-3
X(z)=z-2+2z-1+5+7z+z3
Xác định biến đổi z của tín hiệu sau:
X(z)=z1-k
X(z)=zk
X(z)=z-k
X(z)=zk+1
Xác định biến đổi z của tín hiệu sau:
X(z)=z1-k
X(z)=zk
X(z)=z-k
X(z)=zk+1
Môn học xem nhiều nhất
- list KNTATC1 Khẩu ngữ tiếng Anh trung cấp 1
- list KNTATC2 Khẩu ngữ Tiếng Anh Trung cấp 2
- list QTHCVP Quản trị hành chính văn phòng
- list T Thuế
- list TACB2 Tiếng Anh cơ bản 2
- list QTKD Quản trị Kinh doanh
- list QTM Quản trị Marketing
- list PTBCTC Phân tích báo cáo tài chính
- list QTCPKD Quản trị chi phí kinh doanh
- list BNTATC1 Bút Ngữ Tiếng Anh Trung Cấp 1
- list KNTATC3 Khẩu ngữ Tiếng Anh trung cấp 3
- list QTSX Quản trị Sản xuất
- list QTDA Quản trị dự án
- list KTVTLDN Khởi tạo và tái lập doanh nghiệp
- list TCDN Tài chính Doanh nghiệp
Nếu bạn thấy tài liệu này có ích và muốn tặng chúng tớ 1 ly café
Hãy mở Momo hoặc ViettelPay và quét QRCode. Đây là sự động viên khích lệ rất lớn với chúng tớ và là nguồn lực không nhỏ để duy trì website
Không tìm thấy đáp án? Cần hỗ trợ hoàn thành môn học EHOU? Cần tư vấn về học trực tuyến hay bạn chỉ muốn góp ý?
zalo.me/Thế Phong, SĐT 08 3533 8593