Câu nào sau đây KHÔNG là mệnh đề?
Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.
Hôm nay không là thứ Hai.
Nếu hôm nay trời nắng tôi sẽ đi chơi.
Cây là đồ thị vô hướng liên thông
check_box không có chu trình.
không có cạnh cầu.
không có đỉnh cô lập.
không có đỉnh treo.
Cho A và B là hai tập hợp. Phần bù của A là:
Tập bao gồm những phần tử không thuộc A.
Tập chứa các phần tử thuộc tập hợp của A nhưng không thuộc tập hợp của B.
Tập chứa tất cả các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B.
Tập chứa tất cả các phần tử thuộc A và đồng thời thuộc B.
Cho A, B, C là các tập hợp. Hãy chỉ ra đẳng thức của tập A∩(B∪C)
(A∩B)∩C
(A∩B)∪(A∩C)
(A∪B)∪C
A ∪B∩(A∪C)
Cho đồ thị có hướng G=<V, E>. Hãy cho biết khẳng định nào đúng trong những khẳng định dưới đây:
Thuật toán TÌM KIẾM THEO CHIỀU RỘNG TỪ ĐỈNH i cho phép thăm tất cả các đỉnh j có cùng thành phần liên thông với đỉnh j.
Thuật toán TÌM KIẾM THEO CHIỀU RỘNG TỪ ĐỈNH i cho phép thăm tất cả các đỉnh j có liên thông mạnh với đỉnh j.
Thuật toán TÌM KIẾM THEO CHIỀU RỘNG TỪ ĐỈNH i cho phép thăm tất cả các đỉnh j mà từ i có đường đi đến j và ngược lại.
Thuật toán TÌM KIẾM THEO CHIỀU RỘNG TỪ ĐỈNH i cho phép thăm tất cả các đỉnh j mà từ i có đường đi đến j.
Cho đồ thị có hướng G=<V, E>. Khẳng định nào đúng trong những khẳng định dưới đây?
check_box ∑v∈Vdeg+v=∑v∈Vdeg-v=E
∑v∈Vdeg+v=∑v∈Vdeg-(v)≠E
∑v∈Vdeg+v≠∑v∈Vdeg-(v)≠E
∑v∈Vdeg+v≠∑v∈Vdeg-v=E
Cho đồ thị G =<V, E> như hình vẽ dưới đây. Đâu là đường đi ngắn nhất từ đỉnh 1 đến đỉnh 3 của đồ thị.
check_box 1 → 2 → 3
1 → 2 → 6 → 3
1 → 4 → 3
1 → 5 → 3
Cho đồ thị G =<V, E> như hình vẽ dưới đây. Đâu là đường đi ngắn nhất từ đỉnh 1 đến đỉnh 6 của đồ thị.
check_box 1 → 3 → 5 → 6
1 → 3 → 4 → 5 → 6
1 → 3 → 5 → 4 → 6
1 → 2 → 3 → 5 → 6
Cho đồ thị G =<V,E>, hãy cho biết đâu là tính chất đúng của đa đồ thị có hướng:
check_box Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵV có thể có nhiều hơn một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh.
Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵ V có nhiều nhất một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh.
Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵ V có nhiều nhất một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh.
Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵ V có thể có nhiều hơn một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh.
Cho đồ thị G =<V,E>, hãy cho biết đâu là tính chất đúng của đa đồ thị vô hướng:
check_box Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵ V có thể có nhiều hơn một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh.
Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵ V có nhiều nhất một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh.
Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵ V có nhiều nhất một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh.
Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵ V có thể có nhiều hơn một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh.
Cho đồ thị G =<V,E>, hãy cho biết đâu là tính chất đúng của đơn đồ thị có hướng:
check_box Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵ V có nhiều nhất một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh.
Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵ V có thể có nhiều hơn một cạnh nối; không kể thứ tự các đỉnh.
Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵV có nhiều nhất một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh.
Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵV có thể có nhiều hơn một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh.
Cho đồ thị G =<V,E>, hãy cho biết đâu là tính chất đúng của đơn đồ thị vô hướng:
check_box Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵV có nhiều nhất một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh.
Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵ V có nhiều nhất một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh.
Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵV có thể có nhiều hơn một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh.
Giữa hai đỉnh bất kì i,j ϵV có thể có nhiều hơn một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh.
Cho đồ thị G=<V, E> dưới dạng ma trận kề. Hãy cho biết đâu là tập cạnh của cây khung T được xây dựng bằng thuật toán TÌM KIẾM THEO CHIỀU RỘNG TỪ ĐỈNH 1. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
check_box T = { (1,2), (1, 3), (1, 4), (2, 6), (3,5), (3, 7) }.
T = { (1,2), (2, 3), (3, 4), (4, 5), (5,7), (4, 6) }.
T = { (1,2), (2, 3), (3, 4), (4, 5), (5,7), (7, 6) }.
T = { (1,2), (2, 5), (3, 4), (4, 5), (5,7), (7, 6) }.
Cho đồ thị G=<V, E> dưới dạng ma trận trọng số. Hãy cho biết đâu là tập cạnh của cây khung nhỏ nhất được xây dựng theo thuật toán Kruskal.
check_box T = { (1, 4), (4, 3), (1,2), (4,5), (2, 6), (6, 7) }.
T = { (1,2), (1, 4), (1, 3), (2, 6), (4,5), (6, 7) }.
T = { (1,2), (1, 4), (2, 3), (2, 6), (6,3), (6, 7) }.
T = { (1,2), (1, 4), (2, 4), (2, 6), (4,5), (6, 7) }.
Cho đồ thị G=<V, E> như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là cây bao trùm được xây dựng theo thuật toán TÌM KIẾM THEO CHIỀU SÂU TỪ ĐỈNH 1. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
check_box T = { (1,2), (2,3), (3,4), (4,5), (5,6), (6,7), (7,8), (8,9), (9,10) }.
T = { (1, 2), (1,4), (2,3), (2,6), (2,7), (4, 5), (6,9), (7,8), (5,10) }.
T = { (1, 2), (1,4), (2,5), (2,6), (2,7), (4, 5), (6,9), (7,8), (5,10) }.
T = { (1,3), (2,3), (3,4), (4,5), (5,6), (6,7), (7,8), (8,9), (9,10) }.
Cho đồ thị G=<V,E> dưới dạng ma trận trọng số. Hãy tìm một cây bao trùm nhỏ nhất theo thuật toán Kruskal.
check_box T={(4, 5), (1, 4), (2, 4), (2, 6), (2, 3)}
T={(3, 2), (2, 1), (4, 5), (4, 1), (2, 6)}
T={(3, 2), (2, 4), (2, 5), (4, 1), (2, 6)}
T={(3, 2), (2, 4), (4, 5), (2, 1), (2, 6)}
Cho đồ thị G=<V,E> Như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là tập cạnh của cây khung T được xây dựng bằng thuật toán TÌM KIẾM THEO CHIỀU SÂU TỪ ĐỈNH 1. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
check_box T = { (1,2), (2, 3), (3, 4), (4, 5), (5,7), (7, 6) }.
T = { (1,2), (1, 3), (1, 4), (2, 6), (3,5), (3, 7) }.
T = { (1,2), (2, 3), (3, 4), (4, 5), (5,7), (4, 6) }.
T = { (1,2), (2, 5), (3, 4), (4, 5), (5,7), (7, 6) }.
Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là tập cạnh của cây khung T được xây dựng bằng thuật toán TÌM KIẾM THEO CHIỀU SÂU TỪ ĐỈNH B. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
check_box T={(B, A), (A, D), (D, C), (C, H), (H, E), (E, F), (F, G)}
T={(B, A), (A, D), (A, C), (C, H), (H, E), (E, F), (F, G)}
T={(B, A), (A, D), (D, C), (C, H), (C, E), (E, F), (F, G)}
T={(B, A), (A, D), (D, C), (D, H), (H, E), (E, F), (F, G)}
Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là thứ tự các đỉnh được duyệt khi thực hiện TÌM KIẾM THEO CHIỀU RỘNG TỪ ĐỈNH C. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
C A B D E F
C A B E D F
C A D B E F
C B A D E F
Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là thứ tự các đỉnh được duyệt khi thực hiện TÌM KIẾM THEO CHIỀU RỘNG TỪ ĐỈNH Y. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
Y W K O R S
Y W K O S R
Y W K R O S
Y W O K R S
Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là thứ tự các đỉnh được duyệt khi thực hiện TÌM KIẾM THEO CHIỀU SÂU TỪ ĐỈNH 0. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
0, 1, 2, 3, 4, 9, 5, 6, 7, 8, 10
0, 1, 2, 3, 4, 9, 5, 6, 8, 7, 10
0, 1, 2, 3, 4, 9, 6, 5, 7, 8, 10
0, 1, 2, 4, 3, 9, 5, 6, 7, 8, 10
Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là thứ tự các đỉnh được duyệt khi thực hiện TÌM KIẾM THEO CHIỀU SÂU TỪ ĐỈNH 2. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
2, 1, 0, 3, 4, 9, 5, 6, 7, 8, 10
2, 1, 0, 3, 4, 9, 5, 6, 8, 7, 10
2, 1, 0, 3, 4, 9, 6, 5, 7, 8, 10
2, 1, 0, 3, 9, 4, 5, 6, 7, 8, 10
Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là thứ tự các đỉnh được duyệt khi thực hiện TÌM KIẾM THEO CHIỀU SÂU TỪ ĐỈNH 3. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
3, 4, 1, 2, 5, 6, 10, 9, 7, 8
3, 4, 1, 2, 6, 5, 10, 9, 7, 8
3, 4, 1, 2, 6, 5, 10, 9, 8, 7
3, 7, 6, 5, 10, 9, 4, 1, 2, 8
Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là thứ tự các đỉnh được duyệt khi thực hiện TÌM KIẾM THEO CHIỀU SÂU TỪ ĐỈNH 4. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
4, 2, 1, 3, 5, 6, 8, 7
4, 2, 1, 3, 5, 8, 6, 7
4, 2, 1, 5, 3, 6, 8, 7
4, 2, 3, 1, 5, 6, 8, 7
Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là thứ tự các đỉnh được duyệt khi thực hiện TÌM KIẾM THEO CHIỀU SÂU TỪ ĐỈNH 5. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
5, 4, 1, 2, 3, 6, 8, 7
5, 4, 2, 1, 3, 6, 7, 8
5, 4, 2, 1, 3, 6, 8, 7
5, 4, 2, 1, 6, 3, 8, 7
Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là thứ tự các đỉnh được duyệt khi thực hiện TÌM KIẾM THEO CHIỀU SÂU TỪ ĐỈNH 7. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
7, 2, 3, 4, 1, 5, 10, 9, 6, 8
7, 2, 3, 4, 1, 5, 10, 9, 8, 6
7, 6, 3, 2, 4, 1, 5, 10, 9, 8
7, 6, 3, 4, 1, 5, 10, 9, 2, 8
Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là thứ tự các đỉnh được duyệt khi thực hiện TÌM KIẾM THEO CHIỀU SÂU TỪ ĐỈNH a. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
a b c e f h g i d
a b c e h f g i d
a b c e h i g f d
a b e c h f g i d
Cho đồ thị như hình vẽ. hãy cho biết ma trận kề nào là biểu diễn đúng của đồ thị.
check_box Ma trận B.
Ma trận A.
Ma trận C.
Ma trận D.
Cho đồ thị trọng số G=<V, E> như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là tập cạnh của cây khung nhỏ nhất được xây dựng theo thuật toán Prim chọn đỉnh 1 là đỉnh xuất phát.
check_box T = {(1, 4), (4, 3), (1,2), (4,5), (2, 6), (6, 7)}.
T = {(1,2), (1, 4), (2, 3), (2, 6), (6,3), (6, 7)}.
T = {(1,2), (1, 4), (2, 3), (4,5) ,(2, 6), (6, 7)}.
T = {(1,2), (1, 4), (2, 4), (2, 6), (4,5), (6, 7)}.
Cho đồ thị trọng số G=<V,E> như hình vẽ. Hãy tìm một cây bao trùm nhỏ nhất theo thuật toán Kruskal
check_box T={(B, E), (C, G), (G, H), (D, E), (A, H), (B, C), (D, F)}
T={(B, E), (C, F), (F, H), (D, E), (A, H), (B, C), (D, F)}
T={(B, E), (C, F), (G, H), (D, E), (A, H), (B, C), (D, F)}
T={(B, E), (C, G), (F, H), (D, E), (A, H), (B, C), (D, F)}
Cho đồ thị trọng số G=<V,E> như hình vẽ. Hãy tìm một cây bao trùm nhỏ nhất theo thuật toán Kruskal
check_box T={(a, b), (d, g), (b, c), (e, g), (b, d), (f, g)}
T={(a, b), (d, g), (b, c), (e, f), (b, d), (f, g)}
T={(a, b), (d, g), (b, e), (e, f), (b, d), (f, g)}
T={(a, b), (d, g), (b, e), (e, g), (b, d), (f, g)}
Cho đồ thị trọng số G=<V,E> như hình vẽ. Hãy tìm một cây bao trùm nhỏ nhất theo thuật toán Kruskal
check_box T={(b, c), (b, d), (a, d)}
T={(b, c), (b, a), (a, d)}
T={(b, c), (b, a), (c, d)}
T={(b, c), (b, d), (c, d)}
Cho đồ thị trọng số G=<V,E> như hình vẽ. Hãy tìm một cây bao trùm nhỏ nhất theo thuật toán Kruskal
check_box T={(0, 1), (1, 2), (2, 3)}
T={(0, 1), (1, 3), (2, 3)}
T={(0, 2), (1, 2), (2, 3)}
T={(0, 2), (1, 3), (2, 3)}
Cho đồ thị trọng số G=<V,E> như hình vẽ. Hãy tìm một cây bao trùm nhỏ nhất theo thuật toán Prim chọn đỉnh 1 là đỉnh xuất phát.
check_box T={(1, 3), (3, 5), (5, 4), (4, 6), (2, 3)}
T={(1, 3), (3, 5), (2, 4), (4, 6), (2, 3)}
T={(1, 3), (3, 5), (5, 4), (4, 6), (2, 1)}
T={(1, 3), (3, 5), (5, 4), (5, 6), (2, 3)}
Cho dữ liệu của bài toán “Cái túi” như sau: n = 5; W = 12P = (1,2,3,4,5)V = (1,2,3,4,5)Giá trị tối ưu là:
10
11
12
13
Cho dữ liệu của bài toán “Cái túi” như sau: n = 5; W = 15P = (5, 12, 6, 9, 10)V = (9, 11, 8, 7, 16)Giá trị tối ưu là:
24
25
26
27
Cho dữ liệu của bài toán “Cái túi” như sau: n = 7; W = 17P = (1,2, 5, 3, 6, 7, 8)V = (3, 6, 8, 2, 3, 9, 5)Giá trị tối ưu là:
26
27
28
29
Cho dữ liệu của bài toán “Cái túi” như sau: n = 8; W = 33P = (5, 5, 5, 5, 5, 5, 5, 5)V = (7, 6, 8, 12, 13, 11, 10, 15)Giá trị tối ưu là:
68
69
70
71
Cho P là mệnh đề đúng. Hãy chỉ ra đâu là mệnh đề đúng trong số các mệnh đề dưới đây:
P → P-
P ↔ P-
P ᴠ P-
P ꓥ P-
Cho tập A = { 1, 2, 3, 4, 5}. Theo luật sinh tổ hợp chập 3 của 5 phần tử trên thì tổ hợp kế tiếp của tổ hợp {1, 4, 5}. Theo thứ tự từ điển là:
{1, 5, 4}
{2, 3, 4}
{2, 3, 5}
{2, 4, 3}
Cho tập hợp U = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}, A⊆ U, B⊆U ,Biết tập A tương ứng với xâu nhị phân “1010101010”, B tương ứng với xâu nhị phân “0101010101”. Hãy cho biết tập con nào của U tương ứng với tập A∩B
{0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}.
{0, 2, 4, 6, 8}.
{1, 3, 5, 7, 9}.
{φ}.
Cho tập hợp U = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}, A⊆ U, B⊆U. Biết tập A tương ứng với xâu nhị phân “1010101010”, B tương ứng với xâu nhị phân “0101010101”. Hãy cho biết tập con nào của U tương ứng với tập A∪B.
{0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}.
{0, 2, 4, 6, 8}.
{1, 3, 5, 7, 9}.
{φ}.
Cho tập U = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}. Hãy cho biết tập con nào của U dưới đây tương tự với xâu nhị phân b = “1100111010”
{0,1,3,5,6,8}
{0,1,4,5,6,8}
{0,2,3,5,6,8}
{2,3,4,6,8,9}
Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài N?
2.(N-1).
2N.
N(N-1)/2.
N2.
Định nghĩa nào là đúng cho ký hiệu A \ B
Giao của A và B
Hiệu của A và B
Hợp của A và B
Không có ký hiệu này
Định nghĩa nào là đúng cho ký hiệu A ∩ B
Giao của A và B
Hiệu của A và B
Hợp của A và B
Không có ký hiệu này
Định nghĩa nào là đúng cho ký hiệu A ∪ B
Giao của A và B
Hiệu của A và B
Hợp của A và B
Không có ký hiệu này
Đồ thị bánh xe Wn có bao nhiêu cạnh?
(n(n-1))/2 cạnh.
(n-1) cạnh.
2n cạnh.
2n-1 cạnh.
Đồ thị đầy đủ Kn có bao nhiêu cạnh?
check_box (n(n-1))/2 cạnh.
(n-1)2 cạnh.
2n cạnh
2n-1 cạnh.
Đồ thị lập phương Qn gồm 2n đỉnh có bao nhiêu cạnh?
check_box n.2n-1 cạnh.
(n(n-1))/2 cạnh.
n.2n cạnh.
n.2n+1 cạnh.
Đồ thị lập phương Qn gồm 2n đỉnh, bậc của mỗi đỉnh là bao nhiêu?
check_box n.
(n-1).
2n.
2n-1.
Đồ thị vòng Cn có bao nhiêu cạnh?
check_box n cạnh.
(n(n-1))/2 cạnh.
2n cạnh.
2n-1 cạnh.
Giả sử một nhiệm vụ nào đó được tách ra thành k việc T1, T2, ..., Tk. Nếu việc Ti có thể làm bằng ni cách sau khi các việc T1, T2, ... Ti-1 đã được làm, khi đó có bao nhiêu cách thi hành nhiệm vụ đã cho?
n1.n2....nk
n1.n2....nk - 1
n1+n2+ ... + nk - 1
n1+n2+ ... + nk + 1
Giả sử T=<V, E> là đồ thị n đỉnh. Khẳng định nào không tương đương với những khẳng định còn lại:
check_box Nếu thêm vào T một cạnh thì ta có ít nhất một chu trình.
T liên thông có chu trình và có n-1 cạnh.
T liên thông và có đúng n-1 cạnh.
T liên thông và mỗi cạnh của nó đều là cầu.
Giả sử T=<V, E> là đồ thị n đỉnh. Khẳng định nào không tương đương với những khẳng định còn lại:
check_box T có đúng một chu trình n-1 cạnh.
T liên thông không có chu trình.
T liên thông và có đúng n-1 cạnh.
T liên thông và mỗi cạnh của nó đều là cầu.
Giả sử T=<V,E> là đồ thị n đỉnh. Khẳng định nào không tương đương với những khẳng định còn lại:
check_box T liên thông và mỗi đỉnh của nó đều là cầu.
T không có chu trình và có n-1 cạnh.
T liên thông không có chu trình
T liên thông và có đúng n-1 cạnh.
Giả sử T=<V,E> là đồ thị n đỉnh. Khẳng định nào không tương đương với những khẳng định còn lại:
check_box Giữa hai đỉnh bất kỳ của T được nối với nhau bởi ít nhất một đường đi đơn.
T không có chu trình và có n-1 cạnh.
T liên thông và có đúng n-1 cạnh.
T liên thông và mỗi cạnh của nó đều là cầu.
Giá trị của biến m bằng bao nhiêu sau khi đoạn chương trình sau được thực hiện? m := 0for i1 := 1 to n1m := m+1for i2 :=1 to n2m := m+1.......................for ik := 1 to nkm := m+1
n1+n2+ ... + nk
n1+n2+ ... + nk - 1
n1+n2+ ... + nk + 1
n1+n2+ ... + nk + k
Giá trị f* = f(x*), x*ϵ D được gọi là:
Giá trị tối ưu của bài toán.
Một giá trị của hàm mục tiêu.
Một phương án tối ưu.
Phương án tối ưu của bài toán
Hãy cho biết đâu là Luật phân bố trong phép toán logic?
P ᴠ (Q ᴠ R) = (P ᴠ Q) ᴠ R ; P ꓥ (Q ꓥ R) = (P ꓥ Q) ꓥ R
P ᴠ (Q ꓥ R) = (P ᴠ Q) ꓥ (Pᴠ R) ; P ꓥ (Q ᴠ R) = (P ꓥ Q) ᴠ (Pꓥ R)
P ᴠ Q = Q ᴠ P ;P ꓥ Q = Q ꓥ P
P̿=P
Hãy cho biết đâu là nội dung của nguyên lý cộng được phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A và B rời nhau?
Nếu A và B là hai tập hợp rời nhau thì:NA∪B=NA+N(B)
Nếu A và B là hai tập hợp thì :NA∪B=NA+NB-N(A∩B)
Nếu A và B là hai tập hợp thì: N(A+B)=N(A)/ N(B)
Nếu A và B là hai tập hợp thì:N(AxB) = N(A).N(B)
Hãy cho biết đâu là nội dung của nguyên lý cộng tổng quát phát biểu trên quan điểm của lý thuyết tập hợp?
Giả sử {A1, A2, ..., Am} là một phân hoạch trên tập X. Khi đó ta có:N(X) =N(A1)+N(A2)+…+N(Am)
Giả sử {A1, A2, ..., Am} là một phân hoạch trên tập X. Khi đó ta có:NX=NA1x NA2 x…x N(Am)
Nếu A1, A2,…, Am là những tập hữu hạn thì: NA1∪A2∪…∪Am=N1-N2+…+(-1)m-1Nm
Nếu A1, A2,…, Am là những tập hữu hạn thìN(A1 x A2 x…x Am)=N(A1)N(A2)…N(Am).
Hãy cho biết đâu là nội dung của nguyên lý nhân được phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A và B?
Nếu A và B là hai tập hợp rời nhau thì:NA∪B=NA+N(B)
Nếu A và B là hai tập hợp thì :NA∪B=NA+NB-N(A∩B)
Nếu A và B là hai tập hợp thì:N(AxB) = N(A).N(B)
Nếu A và B là hai tập hợp thì:N(AxB)= N(A) / N(B)
Hãy cho biết đâu là nội dung của nguyên lý nhân tổng quát phát biểu trên quan điểm của lý thuyết tập hợp?
Giả sử A1, A2, ..., Am là những tập hợp nào đấy. Khi đó ta có:N(A1 x A2 x…x Am)=N(A1)N(A2)…N(Am).
Giả sử A1, A2, ..., Am là những tập hợp nào đấy. Khi đó ta có:NA1xA2x…xAm=NA1+NA2+…+N(Am)
Nếu A1, A2,…, Am là những tập hợp rời nhau thì:NA1∪A2∪…∪Am=NA1+NA2+…+N(Am)
Nếu A1, A2,…, Am là những tập hữu hạn thì:NA1∪A2∪…∪Am=N1-N2+…+(-1)m-1Nm
Hãy cho biết đâu là nội dung đúng nhất của bài toán đếm?
Chỉ ra một nghiệm của bài toán hoặc chứng minh bài toán không có nghiệm.
Chỉ ra nghiệm tốt nhất, xấu nhất, tốt nhất trong tập phương án xấu, hoặc xấu nhất trong các phương án tốt.
Đưa ra một phương pháp vét cạn sao cho không lặp lại các cấu hình đang xét và không bỏ xót một cấu hình nào.
Trả lời câu hỏi “có bao nhiêu cấu hình thỏa mãn điều kiện đã nêu?”.
Hãy cho biết đâu là nội dung đúng nhất của bài toán liệt kê tổ hợp?
Chỉ ra một nghiệm của bài toán hoặc chứng minh bài toán không có nghiệm.
Chỉ ra nghiệm tốt nhất, xấu nhất, tốt nhất trong tập phương án xấu, hoặc xấu nhất trong các phương án tốt.
Đưa ra một phương pháp vét cạn sao cho không lặp lại các cấu hình đang xét và không bỏ xót một cấu hình nào.
Trả lời câu hỏi “có bao nhiêu cấu hình thỏa mãn điều kiện đã nêu?”.
Hãy cho biết đâu là phát biểu đúng của bài toán tối ưu:
Có bao nhiêu phương án x ϵ D, sao cho f(x) thỏa mãn tính chất P.
Có hay không một phương án x ϵ D, sao cho f(x) thỏa mãn tính chất P.
Tìm cực tiểu (hay cực đại) của phiếm hàm f(x) với điều kiện x ϵ D, trong đó D là tập hữu hạn các phần tử.
Tìm tất cả các phương án x ϵ D, sao cho f(x) thỏa mãn tính chất P.
Hãy cho biết đâu là thứ tự các đỉnh được duyệt khi thực hiện TÌM KIẾM THEO CHIỀU RỘNG TỪ ĐỈNH 1 của đồ thị cho bởi ma trận kề dưới đây: Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
1, 2, 3, 4, 5.
1, 2, 5, 3, 4.
1, 3, 5, 4, 2.
1, 4, 3, 5, 2.
Hãy cho biết đâu là thứ tự các đỉnh được duyệt khi thực hiện TÌM KIẾM THEO CHIỀU SÂU TỪ ĐỈNH 1 của đồ thị cho bởi ma trận kề dưới đây. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
1, 2, 3, 4, 5.
1, 2, 5, 3, 4.
1, 3, 5, 4, 2.
1, 4, 3, 5, 2.
Hãy cho biết tên bài toán tối ưu kinh điển dưới đây:Tìm min{f(x):g(x) ≤b} vớif(π)=∑i=1ncixi;gx=∑i=1naixi;xi=0,1,b,ai,ci > 0
Bài toán “Cái túi.”
Bài toán “Cho thuê máy”.
Bài toán “Người du lịch”.
Bài toán “Phân công”.
Hãy xây dựng một cây khung bằng thuật toán TÌM KIẾM THEO CHIỀU SÂU TỪ ĐỈNH 1 của đồ thị G=<V, E> cho bởi danh sách kề dưới đây. Tại mỗi bước các đỉnh được duyệt theo thứ tự từ điển.
check_box T = {(1,2), (2, 3), (3, 4), (4, 5), (5,7), (7, 6)}.
T = {(1,2), (1, 3), (1, 4), (2, 6), (3,5), (3, 7)}.
T = {(1,2), (2, 3), (3, 4), (4, 5), (5,7), (4, 6)}.
T = {(1,2), (2, 5), (3, 4), (4, 5), (5,7), (7, 6)}.
Hoán vị nào dưới đây là hoán vị ngay trước của hoán vị 2 3 1 4 5 6 7 8 9. Theo thứ tự từ điển.
2 1 3 4 5 6 7 8 9
2 1 9 8 7 6 5 4 3
2 3 1 4 5 6 7 9 8
2 3 1 9 8 7 6 5 4
Khi giải quyết một bài toán tối ưu ta luôn nhận được:
Duy nhất một giá trị tối ưu và phương án tối ưu.
Duy nhất một giá trị tối ưu.
Duy nhất một phương án tối ưu.
Nhiều hơn một phương án tối ưu.
Liệt kê là phương pháp:
Chỉ ra một nghiệm hoặc chứng minh bài toán không có nghiệm.
Chỉ ra nghiệm tốt nhất theo một nghĩa nào đó của bài toán.
Đưa ra danh sách tất cả các cấu hình tổ hợp có thể có.
Đưa ra một công thức cho lời giải bài toán.
Mọi con đường đi từ A đến B đều phải lần lượt đi qua hai cây cầu C và D. Số con đường đi từ A đến cầu C là 7, số con đường đi từ cầu C đến cầu D là 4 và số con đường đi từ cầu D đến B là 5. Hỏi từ A đến B có mấy con đường?
120
140
200
210
Một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử.
Là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy ra từ n phần tử đã cho. Các phần tử không được lặp lại.
Là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử của tập đã cho.
Là bộ không kể thứ tự gồm k thành phần khác nhau lấy từ n phần tử đã cho.
Là một cách xếp có thứ tự n phần tử đó.
Một thương nhân đi bán hàng tại n thành phố. Chị ta có thể bắt đầu hành trình của mình tại một thành phố nào đó nhưng phải qua (n-1) thành phố kia mỗi thành phố đúng 1 lần theo bất kỳ thứ tự nào mà chị muốn. Hỏi có bao nhiêu lộ trình khác nhau chị ta có thể đi?
( n (n-1))
( n (n-1))/2
( n!)
(n-1)!
Nếu G=<V,E> là một đơn đồ thị vô hướng thì:
check_box G không có khuyên.
G có khuyên.
G có thể có cạnh bội.
G không có khuyên và có thể có cạnh bội.
Nội dung chính của thuật toán quay lui là:
Duyệt tất cả các khả năng xây dựng cấu hình sao cho không bỏ sót và không trùng lặp
Xây dựng bất kì thành phần nào của cấu hình bằng cách thử tất cả các khả năng.
Xây dựng mỗi thành phần của cấu hình bằng cách thử tất cả các khả năng.
Xây dựng toàn bộ các thành phần của cấu hình bằng cách thử tất cả các khả năng.
Phát biểu nào sau đây KHÔNG là mệnh đề?
2 + 2 = 4
20 chia hết cho 5
3+1 =5
x = y +3.
Phương pháp sinh có thể áp dụng để giải lớp các bài toán thỏa mãn các điều kiện nào?
Có thể xác định được một thứ tự trên tập các cấu hình tổ hợp cần liệt kê toàn sinh ra cấu hình kế tiếp từ một cấu hình chưa phải cuối cùng.
Xác định được cấu hình tổ hợp đầu tiên và cấu hình cuối cùng.
Xác định được cấu hình tổ hợp đầu tiên.
Xác định được một thứ tự trên tập các cấu hình, biết cấu hình đầu tiên và cấu hình cuối cùng; Xây dựng được thuật toán từ cấu hình xác định để đưa ra cấu hình kế tiếp.
Ta gọi P tương đương Q, ký hiệu P↔Q, là một mệnh đề nhận giá trị đúng khi:
P sai; Q sai
P đúng; Q sai
P sai; Q đúng
Không có phép tương đương
Ta gọi P tương đương Q, ký hiệu P↔Q, là một mệnh đề nhận giá trị đúng khi:
Mệnh đề chỉ nhận giá trị sai với mọi giá trị của P, Q
P đúng; Q đúng
P đúng; Q sai
P sai; Q đúng
Ta gọi tổng của P với Q, ký hiệu PꚚQ, là một mệnh đề
nhận giá trị đúng khi:
Mệnh đề luôn nhận giá trị đúng với mọi giá trị của P và Q.
P đúng; Q đúng
P đúng; Q sai
P sai; Q sai
Ta nói tập con a=a1a2…ak đi trước tập con a’=a’1a’2…a’k theo thứ tự từ điển nếu tìm được chỉ số j (1<=j<=k) sao cho:
a1 < a’1, a2 < a’2,…, aj-1 < a’j-1, aj < a’j.
a1 <= a’1, a2 <= a’2,…, aj-1 <= a’j-1, aj < a’j.
a1 = a’1, a2 = a’2,…, aj-1 = a’j-1, aj < a’j.
a1 = a’1, a2 = a’2,…, aj-1 = a’j-1, aj = a’j.
Thuật toán Johnson giải quyết bài toán lập lịch gia công trên 2 máy sẽ thực hiện bao nhiêu phép so sánh, nếu không kể phép gán và phép dịch chuyển?
2n+1
n(n+1)
n(n+1)/2
n2
Thuật toán tìm cây khung nhỏ nhất của đồ thị được phát biểu trên:
check_box Đồ thị vô hướng và có trọng số.
Đồ thị có hướng.
Đồ thị vô hướng và có hướng.
Đồ thị vô hướng.
Trong 13 người có:
Ít nhất 2 người sinh cùng tháng.
Ít nhất 3 người sinh cùng tháng.
Nhiều nhất 2 người sinh cùng tháng.
Nhiều nhất 3 người sinh cùng tháng.
Trong bài toán lập lịch gia công trên 2 máy.Gọi TA(i) là thời điểm máy A hoàn thành chi tiết xi của lịch XGọi TB(i) là thời điểm máy B hoàn thành chi tiết xi của lịch X.Giá trị hàm mục tiêu T(X) của lịch X là thời điểm hoàn thành tất cả các chi tiết theo lịch này. Vậy giá trị TB(i) bằng bao nhiêu?
max{TB(i), TA(i)} + bi , i = 1, 2, ..., n với giá trị ban đầu TB(0) = 0
max{TB(i−1), TA(i)} + bi , i = 1, 2, ..., n với giá trị ban đầu TB(0) = 0
max{TB(i−1), TA(i-1)} + bi , i = 1, 2, ..., n với giá trị ban đầu TB(0) = 0
max{TB(i−1), TA(i-1)} + bi-1 , i = 1, 2, ..., n với giá trị ban đầu TB(0) = 0
Trong bài toán lập lịch gia công trên 3 máy. Đâu là điều kiện để có thể chuyển bài toán về bài toán 2 máy. Giả thiết biết thời gian gia công chi tiết i tương ứng trên các máy A, B, C là ai, bi, ci (i = 1, 2, ..., n)
max {bi} ≤ max {ai} hoặc max {bi} ≤ max {ci}
max {bi} ≤ min {ai} hoặc max {bi} ≤ min {ci}
max {bi} ≤ min {ai} hoặc min {bi} ≤ max {ci}
min {bi} ≤ min {ai} hoặc min {bi} ≤ min {ci}
Trong bài toán lập lịch gia công trên 3 máy. Giả thiết biết thời gian gia công chi tiết i tương ứng trên các máy A, B, C là ai, bi, ci (i = 1, 2, ..., n). Trong trường hợp có thể chuyển bài toán về bài toán 2 máy A’, B’ với các thời gian tương ứng a’i và b’i là thời gian gia công chi tiết i tương ứng. Đâu là giá trị của a’i?
ai
ai + bi
ai + ci
bi + ci
Xâu nhị phân nào dưới đây là xâu nhị phân ngay trước của xâu b = 1011000000. Theo thứ tự từ điển.
1010111111
1011000010
1011000110
1011111111
Môn học xem nhiều nhất
- list KNTATC1 Khẩu ngữ tiếng Anh trung cấp 1
- list KNTATC2 Khẩu ngữ Tiếng Anh Trung cấp 2
- list QTHCVP Quản trị hành chính văn phòng
- list T Thuế
- list TACB2 Tiếng Anh cơ bản 2
- list QTKD Quản trị Kinh doanh
- list QTM Quản trị Marketing
- list PTBCTC Phân tích báo cáo tài chính
- list QTCPKD Quản trị chi phí kinh doanh
- list BNTATC1 Bút Ngữ Tiếng Anh Trung Cấp 1
- list KNTATC3 Khẩu ngữ Tiếng Anh trung cấp 3
- list QTSX Quản trị Sản xuất
- list QTDA Quản trị dự án
- list KTVTLDN Khởi tạo và tái lập doanh nghiệp
- list TCDN Tài chính Doanh nghiệp
Nếu bạn thấy tài liệu này có ích và muốn tặng chúng tớ 1 ly café
Hãy mở Momo hoặc ViettelPay và quét QRCode. Đây là sự động viên khích lệ rất lớn với chúng tớ và là nguồn lực không nhỏ để duy trì website
Không tìm thấy đáp án? Cần hỗ trợ hoàn thành môn học EHOU? Cần tư vấn về học trực tuyến hay bạn chỉ muốn góp ý?
zalo.me/Thế Phong, SĐT 08 3533 8593