Bản chất của các vấn đề đạo đức trong kinh doanh là mâu thuẫn giữa những người hữu quan về:
. giao tiếp xã hội.
. quan điểm cá nhân.
. quan niệm về chuẩn mực đạo đức.
. triết lý tôn giáo.
Bản chất của văn hóa kinh doanh là:
kinh doanh có văn hóa.
làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ với cái đúng, cái tốt và cái đẹp.
Lối ứng xử của cá nhân, tổ chức làm kinh tế
Những giá trị văn hoá gắn liền với hoạt động kinh doanh.
Các bộ phận cấu thành văn hoá doanh nhân là:
check_box . Năng lực của doanh nhân, tố chất của doanh nhân đó, đạo đức doanh nhân và phong cách doanh nhân.
. Đạo đức doanh nhân và phong cách doanh nhân.
. Năng lực của doanh nhân và tố chất của doanh nhân đó.
. Năng lực doanh nhân, đạo đức doanh nhân và phong cách doanh nhân.
Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp có vai trò tích cực đến sự phát triển của doanh nghiệp TRỪ:
. giảm chi phí cho doanh nghiệp.
. giảm nguy cơ “chống phá ngầm” từ nhân viên.
. góp phần làm hài lòng khách hàng.
. xây dựng môi trường nội bộ tốt.
Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến văn hoá kinh doanh KHÔNG bao gồm:
. dư luận và tập quán xã hội.
. phong cách lãnh đạo của Ban Lãnh đạo cấp cao.
. văn hoá khách hàng.
. xu hướng phát triển kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh có vai trò như thế nào đối với hành vi của các đối tượng hữu quan trong doanh nghiệp?
. Đánh giá.
. Điều chỉnh.
. Định hướng.
. Thay đổi.
Đạo đức kinh doanh là:
. nguyên tắc, chuẩn mực chỉ đạo hành vi trong kinh doanh.
. quan tâm đến thái độ của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng.
. quan tâm tới hậu quả của những quyết định của tổ chức xã hội.
một cam kết với xã hội.
Đạo đức kinh doanh xuất hiện từ khi nào?
check_box . Từ khi có hoạt động kinh doanh.
. Thập kỷ 60 thế kỷ XX.
. Trước công nguyên.
. Từ sau năm 2000.
Hệ thống giá trị Văn hóa doanh nghiệp bao gồm:
Văn hóa hữu hình và văn hóa ứng xử
Văn hóa hữu hình và văn hóa vô hình
Văn hóa ứng xử nội bộ doanh nghiệp
Văn hóa vô hình và văn hóa giao tiếp
Khi một doanh nghiệp hoạt động theo triết lý kinh doanh mang đậm các giá trị nhân văn thì doanh nghiệp sẽ:
. có khả năng phát triển bền vững.
. dành được sự ủng hộ của khách hàng.
. dành được sự yêu mến của các đối tác.
. tạo được sự tin tưởng của các nhân viên.
Lãnh đạo doanh nghiệp thuộc nhóm nhân tố nào tác động đến văn hóa doanh nghiệp?
. Bên ngoài.
. Bên trong.
. Cả ngoài và trong
. Thể chế pháp luật.
Luận điểm nào dưới đây đúng khi định nghĩa về Doanh nhân?
check_box . Là người lãnh đạo và điều hành, chủ tịch công ty, giám đốc hoặc cả hai.
. Là chủ một doanh nghiệp.
. Là người có tinh thần kinh doanh.
. Là người lãnh đạo chịu trách nhiệm và đại diện cho doanh nghiệp trước xã hội và pháp luật.
Năng lực của doanh nhân bao gồm:
. năng lực lãnh đạo và trình độ quản lý kinh doanh.
. năng lực lãnh đạo.
. trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạo và trình độ quản lý kinh doanh.
. trình độ chuyên môn.
Nếu không có triết lý kinh doanh đúng đắn thì doanh nghiệp sẽ:
. khó có thể phát triển lâu bền.
. rõ ràng trong đường hướng phát triển của doanh nghiệp.
. tạo động lực cho các thành viên trong doanh nghiệp.
. thuận lợi khi xây dựng chiến lược của doanh nghiệp.
Nếu một doanh nghiệp không có triết lý kinh doanh đúng đắn thì doanh nghiệp đó sẽ:
. có khả năng phát triển bền vững.
. có sức mạnh thống nhất trong doanh nghiệp.
. dễ dàng thích ứng với các nền văn hóa khác nhau.
khó khăn khi xây dựng chiến lược phát triển của doanh nghiệp.
Ngôn ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng trong:
. đàm phán quốc tế.
. giao tiếp giữa các bộ phận trong công ty.
. thực hiện các hoạt động xã hội của công ty.
. tổ chức các lễ hội của công ty.
Người Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh của tư tưởng nào trong kinh doanh?
. Đạo Hồi
. Đạo Khổng
. Đạo Phật
. Đạo Thiên Chúa
Nhận định nào dưới đây KHÔNG phải là trách nhiệm của doanh nghiệp với người tiêu dùng?
. Cung cấp hàng hoá phù hợp với nhu cầu cụ thể của khách hàng.
. Cung cấp hàng hoá và dịch vụ vượt trội về kỹ thuật với mức giá thấp.
. Đảm bảo sức khoẻ và sự an toàn của người tiêu dùng.
. Tăng chất lượng cuộc sống bằng việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ chất lượng cao.
Nhận định nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa những yếu tố thuộc các cấp độ khác nhau của văn hóa doanh nghiệp?
check_box Giữa các yếu tố thuộc từng cấp độ văn hóa doanh nghiệp có mối liên hệ và quy định lẫn nhau
Giữa các yếu tố thuộc cấp độ 1 và cấp độ 2 của văn hóa doanh nghiệp có sự liên hệ với nhau
Giữa các yếu tố thuộc cấp độ 3 và cấp độ 1 của văn hóa doanh nghiệp có sự liên hệ và quy định lẫn nhau
Giữa các yếu tố thuộc từng cấp độ của văn hóa doanh nghiệp không có mối liên hệ với nhau
Nhân tố cấu thành quan trọng nhất của văn hóa doanh nhân là:
check_box . năng lực của doanh nhân.
. đạo đức của doanh nhân.
. phong cách của doanh nhân.
. tố chất của doanh nhân.
Nhân tố nào sau đây là yếu tố cơ bản quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp tới văn hóa của doanh nhân?
check_box . Nhân tố văn hoá.
. Nhân tố chính trị pháp luật.
. Nhân tố kinh tế.
. Nhân tố văn hóa, kinh tế và chính trị pháp luật.
Nhân tố nào sau đây tác động đến văn hoá doanh nhân?
check_box . Nhân tố văn hóa, kinh tế và chính trị pháp luật.
. Nhân tố chính trị pháp luật.
. Nhân tố kinh tế.
. Nhân tố văn hóa.
Nhân tố nào sau đây tác động ít nhất đến văn hoá kinh doanh?
. Nhà lãnh đạo.
. Những mối quan hệ cá nhân
. Sự học hỏi từ môi trường bên ngoài.
. Văn hoá dân tộc.
Những yếu tố nào sau đây làm nên phong cách của một doanh nhân?
check_box . Văn hoá cá nhân, tâm lý cá nhân, kinh nghiêm cá nhân và nguôn gốc đào tạo và môi trường xã hội.
. Diện mạo, ngôn ngữ, cách cư xử hành động của anh ta.
. Kinh nghiêm cá nhân, nguôn gốc đào tạo và môi trường xã hội.
. Văn hoá cá nhân và tâm lý cá nhân.
Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp?
. Chế độ đãi ngộ hợp lý cho người lao động.
. Đối xử bình đẳng với người lao động.
. Hoạt động từ thiện.
. Trả lương cao cho nhân viên.
Thể chế xã hội ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp KHÔNG bao gồm:
check_box . dư luận và tập quán xã hội.
. chính sách của chính phủ.
. thể chế hành chính.
. thể chế kinh tế.
Theo quan điểm của Edgar Schein “những thông tin tiêu cực” để xuất hiện động lực thay đổi văn hóa doanh nghiệp là
doanh thu giảm liên tiếp
giá cổ phiếu tăng
lợi nhuận tăng
sự khiếu nại của khách hàng giảm
Theo quan điểm của Edgar Schein, những giá trị được chấp nhận và chia sẻ trong doanh nghiệp như triết lý kinh doanh, tầm nhìn, sứ mệnh, quy tắc ứng xử…được xếp vào cấp độ nào trong cấu trúc văn hóa doanh nghiệp?
Cấp độ 1
Cấp độ 2
Cấp độ 3
Cấp độ 4
Theo quan điểm của Edgar Schein, những quan niệm nền tảng, giá trị cốt lõi của doanh nghiệp chi phối các hoạt động của doanh nghiệp là thuộc cấp độ nào trong cấu trúc văn hóa doanh nghiệp?
Cấp độ 1
Cấp độ 2
Cấp độ 3
Cấp độ 4
Theo quan điểm của Edgar Schein, những yếu tố như logo (biểu tượng), slogan (khẩu hiệu), đồng phục, kiến trúc nội ngoại thất…của doanh nghiệp là thuộc cấp độ nào trong cấu trúc văn hóa doanh nghiệp?
check_box . Cấp độ 1
. Cấp độ 3
. Cấp độ 4
Cấp độ 2
Tìm phương án đúng nhất bàn về giá trị của triết lý kinh doanh trong doanh nghiệp:
. Triết lý kinh doanh là tài sản hữu hình của doanh nghiệp.
. Triết lý kinh doanh là tài sản quý giá của doanh nghiệp.
. Triết lý kinh doanh là tài sản tinh thần của doanh nghiệp.
. Triết lý kinh doanh là tài sản vật chất của doanh nghiệp.
Tìm phương án đúng nhất. Doanh nhân giỏi sẽ có khả năng:
. Ảnh hưởng lớn tới hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp.
. Có uy tín đối với xã hội.
. Kết hợp và sử dụng các nguồn lực kinh tế tối ưu nhất.
. Thực hiện tốt các vai trò công dân.
Tôn giáo và tín ngưỡng ảnh hưởng lớn đến:
. hành vi và ứng xử của các nhà kinh doanh.
. việc xác định các giá trị cốt lõi của công ty.
. việc xác định các mục tiêu kinh doanh.
. việc xây dựng triết lý kinh doanh.
Triết lý kinh doanh có tác dụng:
. điều chỉnh hoạt động của chủ thể kinh doanh.
. điều tiết hoạt động của chủ thể kinh doanh.
. khuyến khích các hoạt động của chủ thể kinh doanh.
định hướng cho hoạt động của chủ thể kinh doanh.
Triết lý kinh doanh có vị trí quan trọng nhất trong số các yếu tố hợp thành văn hóa doanh nghiệp vì triết lý kinh doanh:
check_box . là kim chỉ nam định hướng cho toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
. là tài sản tinh thần của doanh nghiệp.
. làm hình thành một sức mạnh thống nhất trong doanh nghiệp.
. làm nên một hợp lực hướng tâm chung trong doanh nghiệp.
Trong các nghĩa vụ của trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ nào là cơ sở, tiền đề cho việc thực hiện các nghĩa vụ còn lại trong tháp trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp?
. Khía cạnh kinh tế.
. Khía cạnh nhân văn.
. Khía cạnh pháp lý.
Khía cạnh đạo đức.
Trong các nhân tố sau, nhân tố nào tác động mạnh nhất đến văn hóa doanh nghiệp?
Lãnh đạo của doanh nghiệp
Nhân viên.
Thể chế chính trị.
Văn hóa dân tộc.
Trong văn hóa Việt Nam, đối tượng nào là biểu trưng cho sự từng trải, lòng bao dung và được tôn trọng trong xã hội?
check_box . người già
. nam giới
. người trẻ tuổi
. người trung niên
Vai trò của triết lý kinh doanh trong doanh nghiệp là rất quan trọng nhưng nó KHÔNG thể giúp doanh nghiệp có:
. hợp lực hướng tâm chung.
. khả năng chiến thắng mọi đối thủ cạnh tranh.
. khả năng đoàn kết, đồng thuận cao.
. một nội lực mạnh mẽ .
Vấn đề đạo đức kinh doanh là những hoàn cảnh, tình huống một người hay tổ chức phải đưa ra sự lựa chọn một trong nhiều cách hành động khác nhau trên cơ sở:
check_box . chuẩn mực hành vi của tổ chức.
. chuẩn mực đạo lý xã hội.
. kinh nghiệm cá nhân.
. quyết định của số đông.
Vấn đề nào sau đây KHÔNG liên quan đến đạo đức kinh doanh trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực?
. Phân biệt đối xử trong sử dụng lao động.
. Quyết định nhân sự bị ảnh hưởng bởi tư tưởng định kiến.
. Sử dụng các phương tiện kỹ thuật để giám sát chất lượng làm việc của nhân viên.
. Tôn trọng quyền riêng tư cá nhân.
Văn hóa doanh nghiệp có vai trò:
check_box . tạo ra lực hướng tâm cho toàn bộ doanh nghiệp.
. kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp
. tạo ra mâu thuẫn trong doanh nghiệp.
. tạo ra rào cản sự phát triển doanh nghiệp.
Văn hoá doanh nhân là gì?
. Là chuẩn mực của hệ thống quản trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Trí, Đức.
. là khát vọng làm giàu biết cách làm giàu và dám làm dám chịu.
. Là khuôn mẫu văn hoá được xác lập nên nhân cách của doanh nhân.
. Là toàn bộ các nhân tố văn hoá mà doanh nhân chọn lọc, tạo ra, sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình.
Văn hóa doanh nhân là hạt nhân của văn hóa doanh nghiệp bởi vì doanh nhân là:
. hạt nhân của văn hóa doanh nghiệp.
. hạt nhân, là linh hồn, là người góp phần chính tạo nên văn hóa doanh nghiệp.
. người góp phần chính tạo nên văn hóa doanh nghiệp.
. người lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp.
Văn hóa kinh doanh được cấu thành bởi mấy nhân tố chính?
2
3
4
5
Văn hoá kinh doanh là:
check_box sự lựa chọn và vận dụng các giá trị văn hoá có sẵn với các giá trị văn hoá do chính doanh nghiêp tạo ra.
sự kết hợp của văn hoá truyền thống với văn hoá hiện đại thời hội nhập.
sự kết hợp văn hóa cá nhân và văn hóa tập thể.
sự kết hợp văn hoá trong nước và văn hoá nước ngoài.
Việc tuyển chọn những nhân viên có tính cách và định hướng giá trị phù hợp với văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần:
check_box . duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp.
. kìm hãm sự phát triển.
. tạo các nhóm làm việc khác nhau.
. thay đổi văn hóa doanh nghiệp.
Xác định một luận điểm đúng bàn về mức độ thay đổi của triết lý kinh doanh trong cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp trong các luận điểm sau:
check_box . Triết lý kinh doanh là yếu tố ổn định, ít thay đổi.
. Triết lý kinh doanh cần luôn luôn thay đổi.
. Triết lý kinh doanh là yếu tố thường xuyên biến đổi.
. Triết lý kinh doanh sẽ thay đổi khi thay đổi lãnh đạo doanh nghiệp.
Xác định một luận điểm đúng bàn về vị trí của triết lý kinh doanh trong cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp trong các luận điểm sau:
. Triết lý kinh doanh là một trong những biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp.
. Triết lý kinh doanh thuộc giá trị hữu hình của văn hóa doanh nghiệp.
. Triết lý kinh doanh thuộc giá trị vô hình của văn hóa doanh nghiệp.
. Triết lý kinh doanh thuộc hoạt động bề nổi của văn hóa doanh nghiệp.
Xác định một luận điểm đúng nhất bàn về vai trò của triết lý kinh doanh trong các luận điểm sau:
. Triết lý kinh doanh có vai trò dẫn dắt hành động của các đối tượng hữu quan của doanh nghiệp.
. Triết lý kinh doanh có vai trò điều chỉnh hành vi của các đối tượng hữu quan của doanh nghiệp.
. Triết lý kinh doanh là cơ sở để bảo tồn phong thái và bản sắc văn hóa doanh nghiệp.
. Triết lý kinh doanh là yếu tố quan trọng của văn hóa doanh nghiệp.
Môn học xem nhiều nhất
- list TCTT Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
- list MIC Kinh tế Vi mô 1
- list MAC Kinh tế Vĩ mô 1
- list QTKD1 Quản trị kinh doanh 1
- list TKT2 Toán cho các nhà kinh tế (3TC)
- list QLCN Quản lý công nghệ 820
- list QLH Quản lý học
- list TKT Toán cho các nhà kinh tế 1 (2TC)
- list MACLE1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin 1
- list SHTT Luật sở hữu trí tuệ
- list DS Dân số và phát triển
- list XSTK Lý thuyết xác suất và thống kê toán 620
- list ACC Nguyên lý kế toán
- list TTHCM Tư tưởng Hồ Chí Minh
- list QLDADT Lập và quản lý dự án đầu tư
Nếu bạn thấy tài liệu này có ích và muốn tặng chúng tớ 1 ly café
Hãy mở Momo hoặc ViettelPay và quét QRCode. Đây là sự động viên khích lệ rất lớn với chúng tớ và là nguồn lực không nhỏ để duy trì website
Không tìm thấy đáp án? Cần hỗ trợ hoàn thành môn học EHOU? Cần tư vấn về học trực tuyến hay bạn chỉ muốn góp ý?
zalo.me/Thế Phong, SĐT 08 3533 8593