Âm tiết chia làm hai loại chính: mở và khép.Trong đó có nửa mở và nửa khép.
check_box Đúng
Sai
Âm tiết là: đơn vị phát âm nhỏ nhất, cứ phát âm một hơi tạo thành một tiếng là âm tiết.
Đúng
Sai
Âm tố chia là: 2 loại: Âm tố nguyên âm và âm tố phụ âm.
check_box Đúng
Sai
Âm tố chia làm 2 loại: âm tố nguyên âm và âm tố phụ âm.
Đúng
Sai
Âm vị khác âm tố: âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia được nữa. Âm vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để cấu tạo vỏ âm thanh.
Đúng
Sai
Âm vị là cái trừu tượng của âm tố. Còn tố vị là cái cụ thể của âm vị.
Đúng
Sai
Âm vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ.
Đúng
Sai
Âm vị siêu âm đoạn tính gồm: thanh điệu, trọng âm và ngữ điệu.
Đúng
Sai
Ăng ghen quan niệm: “ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao động và nảy sinh cùng với lao động”.
check_box Đúng
Sai
Bản chất tìn hiệu ngôn ngữ: 3 bản chất: võ đoán, tính 2 mặt, tính hình tuyến.
Đúng
Sai
Bộ phận của ngôn ngữ biến đổi chậm nhất: ngữ pháp.
Đúng
Sai
Các cơ sở của ngữ âm: 3 cơ sở: sinh lý, vật lý và xã hội.
check_box Đúng
Sai
Các kiểu quan hệ ngữ pháp: 3 kiểu: chủ vị , chính phụ, đẳng lập
Đúng
Sai
Các quan hệ chủ yếu trong hệ thống tín hiệu ngôn ngữ: 3 mối quan hệ: ngữ đoạn.cấp bậc, liên tưởng.
Đúng
Sai
Các thành phần nghĩa của từ: có 4 thành phần: nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu vật, nghĩa biểu thái và nghĩa cấu trúc.
Đúng
Sai
Các tiêu chí miêu tả hình thang nguyên âm quốc tế: 3 tiêu chí: độ mở của miệng, hình dáng của môi và chiều hướng của lưỡi.
check_box Đúng
Sai
Cách thức phát triển của ngôn ngữ: phát triển từ từ, không đột biến, có sự phát triển không đồng đều giữa các mặt ngôn ngữ (từ vựng biến đổi nhanh nhất, ngữ âm tương đối chậm và ngữ pháp ít biển đổi).
Đúng
Sai
Cái biểu hiện trong tín hiệu ngôn ngữ: âm thanh, cái mà tai người nghe được.
Đúng
Sai
Câu phương tiện chính để biểu đạt và giao tiếp.
Đúng
Sai
Có 4 loại trường nghĩa: biểu vật, biểu niệm, tuyến tính và liên tưởng.
Đúng
Sai
Có ba quan hệ ngữ pháp chủ yếu: Đẳng lập, chính phụ, chủ vị.
check_box Đúng
Sai
Con đường hình thành ngôn ngữ dân tộc: 3 con đường: chất liệu vốn có (Pháp, Việt Nam), pha trộn nhiều dân tộc (tiếng Anh), tập trung nhiều tiếng địa phương (Nga).
check_box Đúng
Sai
Cụm từ là các từ ghép lại. Về vai trò ngữ pháp cụm từ cũng như từ.
Đúng
Sai
Đặc điểm của câu: là đơn vị của ngôn ngữ, thể hiện một nội dung thông báo, có cấu trúc ngữ pháp và có ngữ điệu kết thúc.
Đúng
Sai
Đặc trưng của nguyên âm: tạo ra luống hơi tự do, yếu, có tiếng vang, các bộ phát âm đều.
check_box Đúng
Sai
Đặc trưng của phụ âm: luồn hơi đi ra bị cản khi phát âm, mạnh, không vang, chỉ tập trung vào tiêu điểm cấu âm.
check_box Đúng
Sai
Đơn vị cấu tạo từ là hình vị.
Đúng
Sai
Đơn vị có chức năng thông báo là: câu.
check_box Đúng
Sai
Đơn vị ngôn ngữ có tính độc lập về hình thưc và nghĩa: từ.
Đúng
Sai
Đơn vị ngữ pháp gồm: âm vị, hình vị, từ/ cụm từ và câu.
Đúng
Sai
Gỉa thuyết về nguồn gốc ngôn ngữ thời Phục Hưng> thuyết tượng thanh, thuyết cảm thán,thuyết quy ước xã hội,thước ngôn ngữ cử chỉ.
check_box Đúng
Sai
Gía trị của một đơn vị ngôn ngữ được quy đinh bởi: Âm vị, hình vị, từ, câu.
check_box Đúng
Sai
Hệ thống ngôn ngữ chỉ gồm những yếu tố đồng loại.
Đúng
Sai
Hiện tượng ngôn điệu bao gồm: trọng âm, thanh điệu, ngữ điệu.
check_box Đúng
Sai
Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để cấu tạo và biến đổi từ.
check_box Đúng
Sai
Lê Nin nhận định về vai trò của ngôn ngữ: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người.
Đúng
Sai
Loại hình ngôn ngữ là: khái niệm ngôn ngữ học dùng để chỉ tập hợp những ngôn ngữ có chung hay một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.
Đúng
Sai
Lời nói được thể hiện ở 3 dạng: nói, viết, câm.
Đúng
Sai
Lời nói là của cá nhân. Nó chỉ diễn ra một chiều từ hiện tại đến tương lai.
Đúng
Sai
Miêu tả nguyên âm “U”: dòng sau, độ mở hẹp, tròn môi.
Đúng
Sai
Mối quan hệ giữa một từ với một câu: từ là đơn vị bậc dưới của câu, câu được cấu tạo từ những từ.
check_box Đúng
Sai
Mỗi tiếng trong tiếng Việt đều mang nghĩa.
check_box Sai
Đúng
Nghĩa biểu niệm của từ: mối liên hệ giữa từ với ý nghĩa.
check_box Đúng
Sai
Nghĩa tình thái: là sự bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với việc đó.
Đúng
Sai
Ngôn ngữ có hai chức năng: giao tiếp và tư duy.
check_box Đúng
Sai
Ngôn ngữ học nghiên cứu về ngôn ngữ.
Đúng
Sai
Ngôn ngữ là cái chung của cả cộng đồng còn lời nói là cái riêng sản phẩm của cá nhân.
Đúng
Sai
Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt.
Đúng
Sai
Người ta nghiên cứu ngôn ngữ học từ từ thời cổ đại, muộn nhất là nửa cuối TK IV trước công nguyên.
Đúng
Sai
Người Việt chọn: tiếng Việt làm ngôn ngữ văn hóa.
check_box Đúng
Sai
Phạm trù cách là: phạm trù ngữ pháp của từ.
check_box Đúng
Sai
Phạm trù số, cách là đặc trưng ngữ pháp của tiếng Việt.
check_box Sai
Đúng
Phân biệt ngôn ngữ và lời nói: Ngôn ngữ mang tính xã hội có tính khái quát và trừu tượng còn lời nói mang tính cá nhân, cụ thể.
Đúng
Sai
Phương thức biến tố trong: biến đổi một bộ phận của chính tố để thể hiện sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp.
Đúng
Sai
Quan hệ liên tưởng là: quan hệ giữa 1 yếu tố có mặt và các yếu tố vắng mặt.
Đúng
Sai
Quan hệ ngữ pháp trong câu “60 tuổi hãy còn xuân chán …..” là: hoán dụ.
check_box Đúng
Sai
Quan hệ ngữ pháp trong câu ca dao: “còn trời, còn nước, còn non / còn cô bán rượu anh còn say sưa” là: quan hệ đẳng lập.
Đúng
Sai
Quan niệm đúng đắn về bản chất của ngôn ngữ: ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là một hiện tượng xã hội đặc biệt.
Đúng
Sai
Tập hợp các ngôn ngữ có chung nguồn gốc gọi là ngữ hệ các ngôn ngữ.
Đúng
Sai
Thành phần câu gồm: thành phần chính gồm: chủ ngữ và vị ngữ, thành phần phụ gồm: trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ.
check_box Đúng
Sai
Thành phần chính của câu gồm: chủ ngữ và vị ngữ.
Đúng
Sai
Thuật ngữ “ngôn ngữ” mà ta đang nghiên cứu cũng giống như ngôn ngữ trong “ngôn ngữ hội họa”, “ngôn ngữ điện ảnh” “ngôn ngữ âm nhạc”.
Đúng
Sai
Tiếng Anh chỉ có trong âm từ mà không có trọng âm câu.
check_box Sai
Đúng
Tiếng Anh chủ yếu dùng phương thức chắp dính.
check_box Sai
Đúng
Tiếng Anh chủ yếu dùng phương thức phụ tố và biến tố bên trong.
check_box Đúng
Sai
Tiếng Anh là ngôn ngữ biến hình có trọng âm.
Đúng
Sai
Tiếng Anh là ngôn ngữ có thanh điệu và trọng âm.
Đúng
Sai
Tiếng Anh là ngôn ngữ sử dụng nhiều trọng âm.
Đúng
Sai
Tiếng Anh là ngôn ngữ tổng hợp tính.
check_box Đúng
Sai
Tiếng Anh và Tiếng Nga cùng thuộc loại hình ngôn ngữ: không đơn lập, hòa kết.
Đúng
Sai
Tiếng Nga gồm 6 cách.
Đúng
Sai
Tiếng trong tiếng Việt là một hình vị.
Đúng
Sai
Tiếng Việt chủ yếu dùng các phương thức: hư từ, trật tự từ, ngữ điệu.
Đúng
Sai
Tiếng Việt có 6 thanh chia làm 2 âm vực.
check_box Đúng
Sai
Tiếng Việt cùng họ với nhóm ngôn ngữ: Họ Môn Khơ me (Việt, Mường, BaNa, Khơ Mú, Cơ Tu, Khơ Me).
Đúng
Sai
Tiếng Việt là ngôn ngữ biến hình.
Đúng
Sai
Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập có thanh điệu.
Đúng
Sai
Tiếng Việt là ngôn ngữ dùng nhiều ngữ điệu.
Đúng
Sai
Tiếng Việt là ngôn ngữ phân tích tính.
check_box Đúng
Sai
Tiếng Việt là ngôn ngữ tổng hợp tính.
Đúng
Sai
Tiếng Việt sử dụng: 8 phương thức ngữ pháp (phụ tố, chính tố, thay chính tố, trọng âm, lặp, hư từ, trật tự từ, ngữ điệu)
Đúng
Sai
Tiếng Việt và Tiếng Hán khác nhau: tiếng Việt có 6 thanh, tiếng Hán có 4 thanh.
Đúng
Sai
Tiêu chí phân loại phụ âm: theo phương thức cấu âm và theo vị trí cấu âm.
Đúng
Sai
Tín hiệu là một yếu tố vật chất kích thích vào giác quan con người, làm cho người ta tri giác được và thông qua đó biết về một cái gì khác bằng cách lý giãi, suy diễn tín hiệu đó.
Đúng
Sai
Tín hiệu ngôn ngữ bao gồm: Hình vị, từ.
check_box Sai
Đúng
Tín hiệu ngôn ngữ có tính đơn trị.
Đúng
Sai
Tín hiệu ngôn ngữ là cái mà ta nghe thấy được chứ không nhìn thấy được. Còn chữ viết chẳng qua là ta ghi lại mà thôi.
Đúng
Sai
Tính đặc biệt của ngôn ngữ thể hiện ở: ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng và hạ tầng, không mang tính giai cấp và không phát triển theo con đường đột biến.
Đúng
Sai
Tính võ đoán là: tính không có lý do, do thói quen cộng đồng sử dụng ngôn ngữ.
Đúng
Sai
Trọng âm là: hiện tượng nhấn mạnh vào một âm tiết trong từ.
Đúng
Sai
Trong tiếng Việt “bạn Hương – lớp trưởng lớp tôi” là quan hệ chủ vị.
Đúng
Sai
Trong tiếng Việt cụm từ “cha và con” là quan hệ chủ vị.
check_box Sai
Đúng
Từ “nhí nhảnh” có: 1 từ,2 âm tiết, 2 hình vị, 3 âm vị và 5 âm tố.
check_box Sai
Đúng
Từ đa nghĩa: một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm.
check_box Đúng
Sai
Từ đơn vị nhỏ nhất độc lập về nghĩa và hình thức.
Đúng
Sai
Từ đồng âm: là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.
Đúng
Sai
Từ đồng nghĩa chia làm 2 loại: Tuyệt đối (Hán Việt thuần Việt, từ cũ và từ mới, địa phương và toàn dân) Tương đối (khác nhau về sắc thái biểu cảm).
Đúng
Sai
Từ speakers gồm ba hình vị.
Đúng
Sai
Từ vựng là tập hợp tất cả các từ và các đơn vị tương đương với từ trong 1 đơn vị ngôn ngữ.
check_box Đúng
Sai
Ý nghĩa ngữ pháp là: ý nghĩa chung của nhiều từ, nhiều đơn vị ngữ pháp có tính khái quát và trừu tượng.
check_box Đúng
Sai

Nếu bạn thấy tài liệu này có ích và muốn tặng chúng tớ 1 ly café
Hãy mở Momo hoặc ViettelPay và quét QRCode. Đây là sự động viên khích lệ rất lớn với chúng tớ và là nguồn lực không nhỏ để duy trì website

Momo
ViettelPay

Không tìm thấy đáp án? Cần hỗ trợ hoàn thành môn học EHOU? Cần tư vấn về học trực tuyến hay bạn chỉ muốn góp ý?
zalo.me/Thế Phong, SĐT 08 3533 8593

Cần hỗ trợ nhanh?
Truy cập Zalo hỗ trợ học tập tại ĐÂY.  Hoặc quét QRCode Zalo

Zalo hỗ trợ học tập

Cần hỗ trợ nhanh?
Truy cập Zalo hỗ trợ học tập tại ĐÂY.  Hoặc quét QRCode Zalo

Zalo hỗ trợ học tập