Mọi quyết định hành chính:
Có thể đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
Đều bị kháng cáo theo quy định của pháp luật
Đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính”
Không thể đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
“Người khởi kiện có thể ”
Tố cáo vụ án hành chính
Vừa khiếu nại vừa khởi kiện vụ án hành chính
Vừa khiếu nại vừa tố cáo
Vừa khởi kiện vừa phản ánh
“Phiên tòa sơ thẩm chỉ được mở sớm nhất sau 15 ngày kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử”
Đúng
Sai
“Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện”:
Một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện”
Một số khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố
Một số khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân xã
Tất cả khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân huyện
Bản án hành chính phúc thẩm có nội dung bác kháng cáo:
Có thể bắt buộc thi hành
Không bắt buộc phải thi hành”
Không nhất thiết phải thi hành
Vẫn có tính bắt buộc phải thi hành
Bản án hành chính sơ thẩm:
Không phải là đối tượng thi hành án”
Là dấu hiệu kết thúc việc giải quyết vụ án hành chính
Là đối tượng của thi hành án hành chính
Luôn là đối tượng thi hành án
Bản án hành chính:
Có thể không bị kháng nghị
Đều phải trải qua thủ tục giám đốc thẩm”
Luôn bị kháng cáo
Luôn bị khiếu nại
Bản án, quyết định sơ thẩm đều có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
Đúng
Sai
Bản khai của đương sự:
Có thể bằng văn bản hoặc trực tiếp
Không lập bằng văn bản
Luôn do thư ký viết lại
Luôn được thể hiện bằng văn bản”
Biện pháp khẩn cấp tạm thời do
check_box Tòa án áp dụng và ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Viện trưởng viện kiểm sát áp dụng và ra quyết định
Thẩm phán được giao giải quyết vụ án
Cá nhân vừa khiếu nại vừa khởi kiện thì
check_box Thẩm quyền giải quyết theo sự lựa chọn của cấ nhân
Thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án
Thẩm quyền giải quyết thuộc cơ quan nhà nước
Cá nhân, tổ chức bị áp dụng bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính
check_box Có quyền khởi kiện và định đoạt việc khởi kiện
Có quyền và nghĩa vụ liên quan
Định đoạt việc khởi kiện
Có quyền và lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng trực tiếp bởi đối tượng khởi kiện
Cá nhân, tổ chức bị kiện là?
check_box Người có thẩm quyền ban hành quyết định hành chính, có thẩm quyền thực hiện hành vi hành chính bị khởi kiện.
Người có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện
Người đã ban hành quyết định hành chính trên thực tế
Người ký quyết định hành chính
Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh trong thời hiệu 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh
Đúng
Sai
Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính về quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu không đồng ý với quyết định giải quyết này.
check_box Sai
Đúng
Cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước có quyền:
Có quyền khởi kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của Luật Tố tụng hành chính
Kháng cáo vụ án hành chính
Khởi kiện các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính bất hợp pháp xâm hại đến lợi ích công
Không có quyền khởi kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính
Các chứng cứ được sử dụng làm căn cứ giải quyết vụ án hành chính:
Có thể không cần phải công bố
Đều phải được công bố công khai tại phiên tòa”
Đều phải được lập biên bản
Không thể công bố
Các đơn vị vũ trang nhân dân đều:
Có quyền khởi kiện vụ án hành chính
Có thể có quyền khởi kiện vụ án hành chính
Không có quyên khởi kiện vụ án hành chính
Không thể có quyền khởi kiện, khiếu nại vụ án hành chính
Các đương sự có quyền:
Chỉ được đọc mà không được sao chép tài liệu trong vụ án
Được biết, đọc, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hành chính
Không được biết, đọc, sao chụp tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hành chính
Không được biết, đọc, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hành chính
Các giai đoạn của tố tụng hành chính:
Đều có chung đối tượng xét xử”
Đều có đặc trưng giống nhau
Giống nhau về đối tượng xét xử hành chính
Khác nhau về đối tượng xét xử hành chính
Các nước XHCN Đông Âu trước đây:
Chưa từng thành lập tòa án hành chính”
Đã thành lập phân tòa án hành chính
Đã từng thành lập phân tòa hành chính
Đã từng thành lập tòa án hành chính trong tòa án nhân dân
Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính:
Có thể thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
Đều thuộc thẩm quyền áp dụng của thẩm phán chủ toạ phiên tòa”
Không thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
Thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính:
Đều thuộc thẩm quyền áp dụng của thẩm phán chủ toạ phiên tòa”
Không thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
Thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
Thuộc thẩm quyền của mọi thành viên trong hội đồng xét xử
Các quyết định áp dụng pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành đều thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Toà án nhân dân
Đúng
Sai
Các quyết định áp dụng pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành:
Chỉ thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân cấp huyện
Có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
Đều không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
Đều thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân
Các quyết định của Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm đều là đối tượng kháng cáo nếu còn thời hạn theo qui định của pháp luật.
check_box Sai
Đúng
Các trường hợp không thụ lý vụ án hành chính?
check_box Điều 123 LTTHC; người khởi kiện xuất trình biên lai nộp tạm ứng án phí hành chính sơ thẩm
Điều 123 LTTHC
Điều 123 và căn cứ thị lý
Điều kiện khởi kiện và án phí hành chính sơ thẩm
Các vật chứng do đương sự nộp cho Tòa án:
Có thể được coi là chứng cứ
Dều được coi là chứng cứ”
Không phải là chứng cứ
Luôn luôn được coi là chứng cứ
Các vụ án hành chính:
Có thể được giải quyết theo một cấp xét xử
Đều được giải quyết theo nguyên tắc hai cấp xét xử”
Không nhất thiết được giải quyết theo các cấp xét xử
Phải được giải quyết theo các cấp xét xử
Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát:
Có thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”
Không là người đại diện trong vụ án hành chính
Không thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”
Không thể là người giám hộ của đương sự trong vụ án hành chính
Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát:
Có thể là luật sư
Có thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”
Có thể là người khởi kiện
Không thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính
Chánh án Tòa án nhân dân có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính
check_box Có thể có thẩm quyền cử người khác thay thế
Luôn có thẩm quyền cử người khác thay thế
Có quyền cử người khác thay thế
Luôn không có thẩm quyền cử người khác thay thế
Chánh án Tòa án nhân dân, Viện Trưởng Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị những đối tượng?
check_box Bản án sơ thẩm, bản án phúc thẩm, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính đã có hiệu lực pháp luật
Chỉ những bản án phúc thẩm
Tất cả các bản án, quyết định sơ thẩm và phúc thẩm
Chỉ những quyết định phúc thẩm
Chủ thể đực sử dụng quyền lực nhà nước khi tiến hành thủ tục tố tụng hành chính gồm?
check_box Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân và các cá nhân tiến hành tố tụng hành chính
Thẩm phán và kiểm sát viên
Các cơ quan tiến hành tố tụng hành chính
Điều tra viên và thẩm tra viên
Cơ quan tài phán hành chính Việt Nam?
check_box Tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân huyên
Tòa hành chính thuộc tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân Tỉnh
Công chức có thể tham gia tố tụng hành chính:
Công chức không tham gia tố tụng hành chính với tư cách là người bị kiện, người khởi kiện
Không phải với tư cách là người khởi kiện
Với tư cách là người khởi kiện
Với tư cách là người khởi kiện hoặc người bị kiện”
Điều kiện khởi kiện:
Khống dùng để thụ lý vụ án hành chính
Không phải cơ sở để thụ lý vụ án hành chính
Là căn cứ duy nhất để tòa án thụ lý vụ án hành chính”
Là cơ sở để thụ lý vụ án hành chính
Đình chỉ giải quyết vụ án hành chính:
Là chấm dứt giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục tố tụng hành chính bởi tòa án nhân dân
Là đỉnh chỉ giám đốc thẩm
Là đình chỉ phúc thẩm
Là xác nhận hiệu lực pháp lý của quyết định hành chính bị kiện
Đối tượng của kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm là
check_box Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính, quyết định đình chỉ giir quyết vụ án hành chính chưa có hiệu lực pháp luật
Tất cả các quyết định sơ thẩm và bản án sơ thẩm
Tất cả các quyết định trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
Chỉ bản án hành chính sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật
Đối tượng của tài phán hành chính:
check_box Các quyết định hành chính hành vi hành chính theo khoản 1 Điều 30 Luật Tố tụng hành chính, quyết định kỷ luật Buộc thôi việc công chức, quyết định giải quyết khiếu nại về xử lý cạnh tranh, danh sách cử tri
Gồm tất cả các hành vi hành chính
Gồm quyết định hành chính quy phạm và quyết định hành chính áp dụng
Tất cả các quyết định hành chính và các hành vi hành chính
Đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
check_box Có thể đồng thời là đối tượng xét xử vụ án hành chính
Khác đối tượng xét xử vụ án hành chính
Rộng hơn đối tượng xét xử vụ án hành chính
Không đồng thời là đối tượng xét xử vụ án hành chính
Đối tượng xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp Tỉnh gồm?
check_box Quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch huyện và của UBND cấp huyện trở lên; Quyết định kỷ luật Buộc thôi việc công chức của Chủ tịch UBND huyện trở lên; quyết định giải quyết khiếu nại về xử lý cạnh tranh
Quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức của Chủ tịch UBND cấp huyện
Danh sách cử tri
Tất cả các quyết định hành chính
Đối tượng xét xử vụ án hành chính hành chính:
Có thể là đối tượng khởi kiện hành chính
Là đối tượng khởi kiện vụ án”
Là đối tượng tố cáo vụ án
Luôn là đối tượng khiếu nại hành chính
Đương sự có quyền ủy quyền
check_box cho bất kỳ ai có năng lực hành vi tố tụng hành chính trừ những người không được làm đại điện theo quy định của pháp luật
Cho bất kỳ ai tham gia tố tụng hành chính
Cho công chức tòa án tham gia tố tụng
Cho công chức thanh tra, lực lượng vũ trang tham gia tố tụng
Đương sự không có quyền kháng cáo đối với các bản án, quyết định của Toà án nhân dân tối cao về vụ án hành chính.
check_box Đúng
Sai
Đương sự trong vụ án hành chính gồm:
check_box Người khởi kiện, người bị kiện, người cón quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Người bị kiện và người đại diện của họ
Người khởi kiện và người đại diện của họ
Người khởi kiện và người bị kiện
Giai đoạn sơ thẩm vụ án hành chính?
check_box Là giai đoạn tố tụng hành chính độc lập
Là hoạt động xét xử tại phiên tòa hành chính
Là trình tự tố tụng hành chính đầu tiên
Hoạt động tài phán hành chính ở Việt Nam là hoạt động xét xử hành chính.
Đúng
Sai
Hoạt động xét xử các vụ án hành chính:
Chỉ thuộc về các tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân”
Thuộc về các phân tòa thuộc TAND
Thuộc về một phân tòa thuộc TAND
Thuộc về tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân
Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm không có quyền sửa quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện
Đúng
Sai
Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm:
Có quyền ban hành quyết định hành chính khác để thay thế quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện
Có quyền bổ sung một phần quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện
Có quyền sửa đổi quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện
Không có quyền sửa quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện
Khẳng định sau đúng hay sai? “Cán bộ, công chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định xử phạt hành chính áp dụng đối với mình”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Bản án hành chính phúc thẩm có nội dung bác kháng cáo không bắt buộc phải thi hành”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Bản khái của đương sự luôn được thể hiện bằng văn bản”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước có quyền khởi kiện các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính bất hợp pháp xâm hại đến lợi ích công”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Các bản kháng nghị đối với bản án, quyết định của Tòa án đều phải do Viện trưởng viện kiểm sát kí”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Các chứng cứ được sử dụng làm căn cứ giải quyết vụ án hành chính đều phải được công bố công khai tại phiên tòa”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Các đơn vị vũ trang nhân dân đều có quyền khởi kiện vụ án hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Các đương sự có quyền được biết, đọc, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Các giai đoạn của tố tụng hành chính đều có chung đối tượng xét xử”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Các nước XHCN Đông Âu trước đây chưa từng thành lập tòa án hành chính”
check_box Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải là đối tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính đều thuộc thẩm quyền áp dụng của thẩm phán chủ toạ phiên tòa”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Các vật chứng do đương sự nộp cho Tòa án đều được coi là chứng cứ”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Các vụ án hành chính đều được giải quyết theo nguyên tắc hai cấp xét xử”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát có thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Chỉ có kiểm sát viên mới thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính là mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Công chức có thể tham gia tố tụng hành chính với tư cách là người khởi kiện hoặc người bị kiện”
check_box Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Đương sự không có quyền kháng cáo đối với các bản án, quyết định của Tòa án nhân dân tối cao về vụ án hành chính”
check_box Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Hành vi không giải quyết khiếu nại của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có thể là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Hoạt động xét xử các vụ án hành chính chỉ thuộc về các tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án nào phải được gửi tới Tòa án đó”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Không có cơ quan chuyên trách thi hành án hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Luật sư vừa có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một vụ án hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Luật tố tụng hành chính không điều chỉnh quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Mọi đương sự đủ 18 tuổi trở lên đều có thể tự mình tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Mọi quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính của tòa án cấp sơ thẩm đều là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Mọi quyết định hành chính đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Một người không thể đồng thời vừa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người bị kiện trong cùng một vụ án hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Nghị án không phải là thủ tục bắt buộc trong tố tụng hành chính”
check_box Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Nghị án là hoạt động bắt buộc phải tiến hành trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện có thể đồng thời là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một vụ án hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp không thể đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều người trong cùng một vụ án hành chính”
check_box Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bị kiện luôn được xác định là người ban hành quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc hoặc có hành vi hành chính bị kiện”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bị kiện trong vụ án hành chính không có quyền yêu cầu người khởi kiện bồi thường thiệt hại cho mình”
check_box Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Người bị kiện trong vụ án hành chính luôn là cơ quan hành chính nhà nước hoặc là người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Người đại diện theo pháp luật của đương sự có quyền thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”
check_box Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Người đại diện theo pháp luật của đương sự có quyền thực hiện tòan bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”
check_box Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Người đại diện theo pháp luật của đương sự không được Ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà họ đại diện”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Người khởi kiện có quyền khiếu nại quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Người khởi kiện có quyền khởi kiện lại vụ án hành chính trong một số trường hợp theo qui định của pháp luật”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Phiên tòa hành chính phải kết thúc sau khi Hội đồng xét xử đã nghị án”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Phiên tòa hành chính sơ thẩm chỉ mở sớm nhất sau 15 ngày kể từ ngày đưa vụ án hành chính ra xét xử”
check_box Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Phiên tòa hành chính sơ thẩm có thể tiến hành nếu vắng mặt người bị kiện”
check_box Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính chỉ là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan”
check_box Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyền khởi kiện vụ án hành chính chỉ thuộc về các cá nhân công dân”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu có thể là đối tượng xét xử của Tòa án”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyết định hoãn phiên tòa của hội đồng xét xử sơ thẩm có thể là đối tượng kháng cáo”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyết định tthay đổi người tiến hành tố tụng hành chính có thể là đối tượng kháng cáo nếu còn thời hạn theo quy định của pháp luật”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Quyếtđịnh giải quyếtkhiếu nại của Hội đồng xét xử về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải là đối tượng bị khiếu nại”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tài phán hành chính ở Việt Nam được tổ chức theo mô hình nhất hệ tài phán”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tài phán hành chính ở Việt Nam là một nội dung của tài phán tư pháp”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời đều có sự xem xét, quyết định của thẩm phán”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính chỉ thuộc về các phân tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính chỉ thuộc về các tòa hành chính thuộc tòa án nhân dân”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Thẩm quyền xét xử hành chính của tòa án nhân dân được thực hiện theo thủ tục tư pháp”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát luôn là 15 ngày kể từ ngày tuyên án”
check_box Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm là biểu hiện của nguyên tắc xét xử hai cấp đối trong xét xử vụ án hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Thủ tục hòa giải là bắt buộc trong tố tụng hành chính”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án có thể không thụ lý vụ án hành chính nếu xác định người khởi kiện đã khiếu nại nhưng chưa được thụ lý giải quyết”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước và những cá nhân có thẩm quyền trong các cơ quan hành chính nhà nước”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân huyện A không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện B”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân Huyện A không được thụ lí giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi làm việc hoặc nơi đóng trụ sở ở Huyện B”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân Huyện có thể thụ lí vụ án hành chính có đối tượng khởi kiện là quyết định hành chính do Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh ban hành”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân tỉnh A có thể thụ lí giải quyết vụ án hành chính mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc nơi đóng trụ sở ở tỉnh B”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân tỉnh A không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án nhân dân tỉnh A phải trả lại đơn khởi kiện vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải đình chỉ giải quyết vụ án hành chính nếu người khởi kiện rút đơn khởi kiện”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính nếu quyết định hành chính là đối tượng khởi kiện đã bị hủy”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải ra quyết định công nhận hoà giải thành nếu người khởi kiện và người bị kiện thỏa thuận được với nhau”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải ra quyết định công nhận hoà giải thành, nếu người khởi kiện và người bị kiện thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án phải ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án nếu người khởi kiện và người bị kiện thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án.”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa án ra quyết định đình chỉ phúc thẩm nếu phát hiện trong giai đoạn sơ thẩm người khởi kiện chết mà không có ai thừa kế”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao không có thẩm quyền Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm và phúc thẩm các vụ án hành chính”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong giai đoạn phúc thẩm tòa án ra quyết định hủy án sơ thẩm để xét xử lại nếu phát hiện người kháng cáo chết mà không có ai thay thế”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong mọi trường hợp người khởi kiện phải có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng lãnh thổ với Tòa án”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong mọi trường hợp, người khởi kiện luôn là đối tượng bị áp dụng của quyết định hành chính bị khởi kiện”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Chánh án Tòa án có quyền quyết định thay đổi thẩm phán thuộc quyền quản lí của Tòa án mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, người bị kiện có quyền sửađổi,hủybỏquyếtđịnhhànhchính bị kiện ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Trong trường hợp Thư ký Tòa án bị thay đổi tại phiên tòa, thì Hội đồng xét xử có quyền cử một thành viên của Hội đồng xét xử để ghi biên bản phiên tòa”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước khi mở phiên tòa người có quyền thay đổi thẩm phán luôn là chánh án tòa án nhân dân”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước khi mở phiên tòa việc thay đổi người phiên dịch do Thẩm phán được phân công làm Chủ toạ phiên tòa quyết định”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước khi mở phiên tòa, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán trong việc ban hành các quyết định của Tòa án về vụ án hành chính”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước khi mở phiên tòa, việc thay đổi kiểm sát viên là Viện trưởng Viện kiểm sát do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên quyết định”
check_box Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Trước ngày 01/07/1996, Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết một số vụ án có liên quan đến quản lí hành chính nhà nước”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ được thực hiện sau khi vụ án hành chính đã được Tòa án có thẩm quyền thụ lí”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Viện kiểm sát có quyền kháng nghị đối với quyết định dư vụ án hành chính ra xét xử”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? “Viện kiểm sát có quyền kháng nghị đối với quyết định trả lại đơn khởi kiện vụ án hành chính của Tòa án”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Viện kiểm sát nhân dân có quyền khởi tố vụ án hành chính trong trường hợp người có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính là người chưa thành niên và không có người khởi kiện”
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? “Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không có quyền kháng nghị các bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện”
Đúng
Sai
Khẳng định sau đúng hay sai? Các quyết định, bản án của tòa án nhân dân tối cao về vụ án hành chính có thể là đối tượng kháng cáo
check_box Sai
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai? Tòa án chỉ thị lý vụ án hành chính nếu viwwcj khiếu nại hành chính đã được thụ lý giải quyết
check_box Sai
Đúng
Kháng nghị bản án, quyết định của Toà án nào phải được gửi tới Toà án đó.
Đúng
Sai
Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án nào?
Không phải được gửi tới Tòa án đó
Phải được gửi tới Tòa án đó”
Phải được gửi tới tòa phúc thẩm
Phải gửi tới tòa án nhân dân tỉnh
Khi xét lại bản án theo trình tự phúc thẩm, Toà án ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, nếu phát hiện: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, người khởi kiện đã chết mà quyền, nghĩa vụ tố tụng của họ chưa được thừa kế.
Đúng
Sai
Luật sư trong vụ án hành chính
check_box Có thể bảo vệ quyền lợi cho nhiều đương sự trong cùng vụ án hành chính nếu quyền lợi của họ không đối lập nhau
Có thể bảo vệ quyền lợi cho người khởi kiện và người bị kiện trong cùng vụ án hành chính
Luôn là luật sư
Không thể bảo vệ quyền lợi cho nhiều đương sự trong cùng vụ án hành chính
Luật sư:
Chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị kiện
Chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện
Không bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người khởi kiện
Vừa có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một vụ án hành chính”
Luật tố tụng hành chính chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội mà một bên trong quan hệ đó là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành chính
Đúng
Sai
Luật tố tụng hành chính chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội:
Không phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính
Mà một bên luôn là người tham gia tố tụng hành chính
Mà một bên trong quan hệ đó là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành chính”
Phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính
Luật tố tụng hành chính không điều chỉnh:
Quan hệ giữa cá nhân với tổ chức
Quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau và tất cả các quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính
Quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau”
Quan hệ giữa những người tiến hành tố tụng hành chính với nhau
Luật tố tụng hành chính Việt Nam có thể được thực hiện ở nước ngoài
check_box Đúng
Sai
Luật tố tụng hành chính Việt Nam có thể được thực hiện ở nước ngoài:
Có thể được thực hiện ở nước ngoài
Được thực hiện ở bất cứ quốc gia nào
Không thể thực hiện tại ngoài lãnh thổ Việt Nam
Không thể thực hiện tại nước ngoài
Luật tố tụng hành chính:
Chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội mà một bên trong quan hệ đó là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành chính”
Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội giữa cá nhân với cá nhân
Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội mà hai bên chủ thể đều là người tham gia tố tụng hành chính
Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội mà một bên có thể là người tiến hành tố tụng hành chính hoặc người tham gia tố tụng hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chính:
Không là đối tượng khiếu nại hành chính
Không là đối tượng tố cáo hành chính
Không phải là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
Là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
Mọi bản án, quyết định của Tòa án đều phải được thi hành
Đúng
Sai
Mọi Bản án, quyết định sơ thẩm:
Có thể bị kháng cáo, kháng nghị, khiếu nại theo quy định của pháp luật
Đều có hiệu lực ngay
Đều có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm”
Không có hiệu lực ngay
Mọi đương sự đủ 18 tuổi trở lên:
Có thể tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính
Đều có thể tự mình tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hành chính”
Không thể tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính
Luôn tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính
Mọi quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính của tòa án cấp sơ thẩm:
Đều không là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”
Đều là đối tượng của khiếu nại hành chính
Đều là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”
Không phải đối tượng kháng cáo, kháng nghị
Một người không thể đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người bị kiện trong cùng một vụ án hành chính
check_box Đúng
Sai
Nghị án là thủ tục bắt buộc trước khi ra bản án hành chính sơ thẩm.
check_box Đúng
Sai
Nghị án là thủ tục bắt buộc:
Của mọi phiên tòa hành chính
Của phiên tòa hành chính sơ thẩm”
Của trình tự tố tụng hành chính
Của trình tự tố tụng hình sự
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp:
Chỉ có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện
Có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều người trong cùng vụ án hành chính nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau
Không thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều người trong cùng vụ án hành chính nếu quyền và lợi ích của họ không độc lập nhau
Không thể đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều người trong cùng một vụ án hành chính”
Người bị kiện có quyền hủy quyết định hành chính bị kiện
check_box Trong bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính
Sau khi phiên tòa sơ thẩm hành chính được mở
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử
Khi tòa án thụ lý vụ án hành chính.
Người có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại bởi quyết định hành chính:
Có thể ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính trước khi viết đơn khởi kiện vụ án hành chính”
Có thể ủy quyền khởi kiện
Không được ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính
Không thể ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính trước khi viết đơn khởi kiện vụ án hành chính
Người đại diện của đương sự:
Có quyền không chấp hành quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng
Có quyền thực hiện những quyền và nghĩa vụ pháp lý trong phạm vi được ủy quyền
Có quyền thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”
Không có quyền thực hiện những quyền và nghĩa vụ pháp lý trong phạm vi được ủy quyền
Người đại diện theo pháp luật của đương sự có quyền:
Chỉ được thực hiện một số quyền và nghĩa vụ nhất định
Không được thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”
Thực hiện một số quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự
Thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”
Người đại diện theo pháp luật của đương sự:
Chỉ ủy quyền cho người thân thích của họ
Được Ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà họ đại diện
Không được Ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà họ đại diện
Không được ủy quyền cho người thân thích của họ
Người đại diện theo pháp luật của đương sự:
Có quyền không tham gia phiên tòa hành chính trong mọi trường hợp
Có quyền ký đơn khởi kiện vụ án hành chính
Có quyền thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính của đương sự mà mình đại diện”
Không có quyền thực hiện những quyền nghĩa vụ của đương sự trong một số trường hợp
Người khởi kiện có quyền khiếu nại:
Có quyền khiếu nại mọi quyết định của thẩm phán
Không có quyền Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng
Một số quyết định về người tiến hành tố tụng
Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng
Người khởi kiện có quyền khởi kiện lại vụ án hành chính:
Trong 3 trường hợp
Trong mọi trường hợp
Trong một số trường hợp theo qui định của pháp luật”
Trong tất cả các trường hợp
Người khởi kiện vụ án hành chính?
check_box Là cá nhân, tổ chức có quyền và lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng trực tiếp bởi Quyết định , hành vi hành chính bị kiện
Là chủ thể bị áp dụng của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện
Là công dân Việt Nam bị áp dụng bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính bất hợp pháp
Là mọi cá nhân tổ chức cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện bất hợp pháp
Người khởi kiện:
Có quyền kháng cáo quyết định trả lại đơn khiếu kiện
Có quyền kháng nghị bản án sơ thẩm
Có quyền khiếu nại bản án sơ thẩm
Không có quyền kháng cáo ”quyết định trả lại đơn khiếu kiện
Người khởi kiện:
Cấp tạm thời” có quyền khiếu nại quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Có quyền kháng cáo quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Không cấp tạm thời có quyền khieué nại quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Không có quyền khiếu nại quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Người phiên dịch chỉ tham gia tố tụng trong trường hợp vụ án hành chính có đương sự là người nước ngoài
check_box Sai
Đúng
Người phiên dịch:
Không là người tham gia tố tụng hành chính
Là đương sự trong vụ án hành chính”
Là người tham gia tố tụng hành chính
Là người tiến hành tố tụng hành chính
Người tham gia tố tụng hành chính:
check_box Không nhân danh quyền lực nhà nước khi tiến hành tố tụng hành chính
Có thể không nhân danh quyền lực nhà nước khi tiến hành tố tụng hành chính
Nhân danh quyền lực nhà nước khi tiến hành tố tụng hành chính.
Có thể nhân danh quyền lực nhà nước khi tiến hành tố tụng hành chính
Người tiến hành tố tụng hành chính:
Chỉ là cá nhân tham gia vào tố tụng hành chính
Chỉ là tổ chức tham gia vào tố tụng hành chính
Là cá nhân cơ quan thực hiện thủ tục hành chính nhân danh quyền lực nhà nước
Là mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hành chính”
Nguyên tắc Pháp chế:
Không là nguyên tắc đặc thù của Tố tụng hành chính
Không phải nguyên tắc được áp dụng của luật tố tụng hành chính
Là nguyên tắc đặc thù của Tố tụng hành chính
Là nguyên tắc đặc thù của Tố tụng hành chính và tố tụng nói chung
Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính không phải là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
Đúng
Sai
Phiên tòa hành chính phải kết thúc:
Sau khi Hội đồng xét xử đã nghị án
Sau khi Hội đồng xét xử tuyên án
Thẩm phán đọc bản án hành chính sơ thẩm
Trước khi Hội đồng xét xử tuyên án
Phiên toà hành chính sơ thẩm có thể được tiến hành trong trường hợp vắng mặt người khởi kiện và người bị kiện.
check_box Đúng
Sai
Phiên tòa hành chính sơ thẩm gồm các trình tự sau:
check_box Bắt đầu phiêu tòa, xét hỏi, tranh luận, nghị án và tuyên án
Bắt đầu phiên tòa, tranh luận và nghị án
Xét hỏi và tuyên án
Phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính:
Chỉ là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan”
Không phải là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan”
Là phương pháp bình đẳng, tự nguyện
Là phương phương pháp thỏa thuận
Quyền hạn của hội đồng xét xử phúc thẩm?
check_box Chấp nhận đơn kháng cáo và hủy quyết định hành chính bị kiện,
Chấp nhận đơn kháng cáo và sửa quyết định hành chính bị kiện
Chấp nhận đơn kháng cáo và đình chỉ thi hành quyết định hành chính bị kiện
Bác đơn kháng cáo và làm dừng hành vi hành chính bị kiện
Quyền hạn của hội đồng xét xử sơ thẩm?
check_box Hủy quyết định hành chính bị kiện
Sửa quyết định hành chính bị kiện
Thay thế quyết định hành chính bị kiện
Đình chỉ thi hành quyết định hành chính bị kiện
Quyền kháng cáo bản án sơ thẩm, quyết định sơ thẩm thuộc về?
check_box Đương sự và người đại diện của đương sự
Tất cả những người tham gia tố tụng hành chính
Người khởi kiện và người bị kiện
Người bị kiện và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan
Quyền khởi kiện vụ án hành chính:
Chỉ thuộc về các cá nhân công dân
Chỉ thuộc về công dân nước ngoài
Chỉ thuộc về công dân Việt Nam
Thuộc về cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính
Quyền thụ lí vụ án hành chính chỉ thuộc về tòa hành chính tòa án nhân dân
Đúng
Sai
Quyền thụ lý vụ án hành chính chỉ thuộc:
Thuộc về tòa án nhân dân tỉnh
Tòa dân sự
Tòa hành chính Tòa án nhân dân tỉnh
Về tòa hành chính tòa án nhân dân”
Quyết định của tòa án trong giai đoạn sơ thẩm
check_box Có thể không có hiệu lực, bị kháng cáo, kháng nghị
Luôn bị kháng cáo, kháng nghị
Không có hiệu lực ngày, không được kháng cáo, kháng nghị
Quyết định đưa vụ án ra xét xử là:
Đối tượng của kháng cáo, kháng nghị”
Đối tượng khiếu nại
Đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
Đối tượng kiến nghị phản ánh
Quyết định giải quyết tkhiếu nại của Hội đồng xét xử về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:
Có thể không phải là đối tượng bị khiếu nại
Có thể là đối tượng của khiếu nại hành chính
Không phải là đối tượng bị khiếu nại”
Là đối tượng của khiếu nại
Quyết định hành chính ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của nhiều người nhưng chỉ có một người vừa khiếu nại vừa khởi kiện thì thẩm quyền giải quyết thuộc về?
check_box Thuộc cơ quan nhà nước theo sự lựa chọn của họ
Tòa án nhân dân
Thuộc tòa án nhân dân có thẩm quyền và cơ quan giải quyết khiếu nại
Thuộc cơ quan nhà nước
Tài phán hành chính ở Việt Nam:
Là một nội dung của giải quyết tranh chấp hành chính
Là một nội dung của tài phán dân sự
Là một nội dung của tài phán tư pháp
Là nội dung tài phán độc lập
Tài phán hành chính ở Việt Nam:
Được tổ chức theo mô hình nhất hệ tài phán
Theo mô hình lưỡng hệ tài phán
Theo mô hình trung gian
Theo mô hình vừa trung gian vừa lưỡng hệ tài phán
Thẩm phán từ chối tiến hành tố tụng hành chính nếu
check_box Đồng thời là đương sự của vụ án hành chính
Họ không muốn tham gia tố tụng hành chính
có lý do chính đáng
Có lý do chính đáng và được tòa án chấp nhận
Thẩm quyền kháng nghị tái thẩm thuộc về
check_box Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
Viện Trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp
Chánh án Tòa án nhân dân các cấp
Tòa án nhân dân
Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời:
Chỉ thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
Đều có sự xem xét, quyết định của thẩm phán
Không thuộc thẩm quyền của tất cả các thành viên
Thuộc thẩm quyền của tất cả các thành viên
Thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm thuộc
check_box tòa cấp cao, Hội đồng thẩm phán
Tòa cấp cao
Tòa án nhân dân tối cao
Ủy ban thẩm phán
Thẩm quyền xét xử hành chính của toà án nhân dân được thực hiện theo thủ tục tư pháp
check_box Đúng
Sai
Thẩm quyền xét xử hành chính của tòa án nhân dân được thực hiện theo:
Thủ tục hành chính
Thủ tục hình sự
Thủ tục tố tụng dân sự
Thủ tục tư pháp
Thi hành án hành chính:
Chỉ được thực hiện bởi người bị kiện
Được thực hiện bởi một số cơ quan chuyên trách thi hành án hành chính
Được thực hiện bởi người khởi kiện và người bị kiện trong vụ án hành chính
Không được thực hiện bởi cơ quan chuyên trách thi hành án hành chính
Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án sơ thẩm là 10 ngày kể từ ngày tuyên án.
Đúng
Sai
Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án sơ thẩm:
Là 10 ngày kể từ ngày tuyên án”
Là 15 ngày kể từ ngày tuyên án
Là 20 ngày
Là 7 ngày
Thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính
check_box Là một năm kể từ ngày cá nhân tổ chức nhận được QĐHC, HVHC bị khởi kiện hoặc kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại hoặc hết thời hạn giải quyết khiếu nại
Có thể 1 năm hoặc 3 tháng
Là một năm kể từ ngày cá nhân, tổ chức nhận hoặc biết đến quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện
Luôn luôn là một năm tính từ ngày nhận được quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện
Thư ký tòa án có:
Không thực hiện thẩm quyền của người tiến hành tố tụng hành chính
Quyền lấy lời khai của đương sự”
Viết biên bản quá trình khai của đương sự
Viết lời khai cả một số người tham gia tố tụng
Thư ký toà án là người có trách nhiệm ghi biên bản nghị án
Đúng
Sai
Thư ký tòa án là người có trách nhiệm:
Ghi biên bản lấy lời khai
Ghi biên bản nghị án”
Ghi biên bản phiên tòa
Ghi biên bản xác định chứng cứ
Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm là bắt buộc đối với quá trình tòa án giải quyết các vụ án hành chính
Đúng
Sai
Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm:
Không phải thủ tục đặc biệt trong giải quyết vụ án hành chính
Là biểu hiện của nguyên tắc xét xử hai cấp đối trong xét xử vụ án hành chính”
Là thủ tục buộc phải thực hiện đối với mọi vụ án hành chính
Là thủ tục đặc biệt trong giải quyết vụ án hành chính
Toà án có quyền từ chối thụ lí vụ án hành chính, nếu trước đó, việc khiếu nại lần đầu chưa được người có thẩm quyền thụ lí.
check_box Sai
Đúng
Tòa án có thẩm quyền đình chỉ xét xử phúc thẩm khi
check_box Người kháng cáo rút đơn kháng cáo, Việt kiểm sát rút quyết định kháng nghị
Người khởi kiện rút đơn khởi kiện
Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút yêu cầu
Người bị kiện yêu cầu đình chỉ xét xử phúc thẩm
Tòa án có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi nào?
check_box Ngay khi khởi kiện vụ án hành chính
Bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính
Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
Sau khi Tòa án thụ lý vụ án hành chính
Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện
Đúng
Sai
Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính từ:
check_box Năm 1996, năm Pháp lệnh về Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được ban hành
Năm 2007, Năm Pháp Lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được sửa đổi, bổ sung
Năm 2015, Năm Luật Tố tụng hành chính được ban hành
Năm 2010, Năm Luật Tố tụng hành chính được ban hành
Tòa án nhân dân Huyện có quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính những đối tượng?
check_box Quyết định hành chính, hành vi hành chính(K1Đ30 LTTHC năm 2015) của các cơ quan nhà nước, tổ chức, người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức cấp huyện trở xuống, quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức của người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp huyện trở xuống và danh sách cử tri.Trừ Quyết định hành vi của UBND và Chủ tịch UBND cấp huyên
Tất cả quyết định kỷ luật công chức trên địa bàn huyên
Quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri
Tất cả các quyết định hành chính, hành vi hành chính(k1Đ`30 LTTHC)
Tòa án nhân dân huyện:
A không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện B
Có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện B
Có thể có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyên B
Không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện B
Tòa án nhân dân tỉnh A:
Có thể có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh B”
Có thể có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là ủy ban nhân dân tỉnh B
Không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B”
Luôn luôn có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh B
Toà án nhân dân tối cao không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành chính
Đúng
Sai
Tòa án nhân dân tối cao:
Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm
Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án dân sự
Không có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hành chính
Không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành chính”
Tòa án nhân dân tối cao:
Có quyền hủy tất cả các quyết định bản án của tòa án cấp dưới
Có quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm một số vụ án hành chính
Không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành chính”
Tòa án nhân dân:
Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước cấp trung ương
Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước và những cá nhân có thẩm quyền trong các cơ quan hành chính nhà nước
Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính
Toà án phải ra quyết định công nhận hoà giải thành, nếu người khởi kiện và người bị kiện thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án.
check_box Sai
Đúng
Tòa án sơ thẩm vụ án hành chính?
check_box Là TAND huyện hoặc Tòa hành chính TAND Tỉnh.
Chỉ là tòa án nhân dân huyện
Chỉ là Tòa án nhân dân tỉnh
Là TAND tối cao
Tòa cấp cao
check_box Không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
Chỉ có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hành chính
Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
Chỉ có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm vụ án hành chính
Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm và phúc thẩm các vụ án hành chính.
check_box Sai
Đúng
Trong bất kì thời điểm nào của quá trình giải quyết vụ án hành chính, người khởi kiện cũng có quyền thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu khởi kiện
Đúng
Sai
Trong bất kì thời điểm nào của quá trình giải quyết vụ án hành chính:
Không được rút đơn khởi kiện
Người khởi kiện cũng có quyền bổ sung, thay đổi yêu khởi kiện nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn
Người khởi kiện cũng có quyền thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu khởi kiện”
Người khởi kiện không được bổ sung yêu cầu khởi kiện
Trong mọi trường hợp người khởi kiện:
Có thể có nơi cư trú ở tỉnh khác Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án hành chính
Không cần phải có nơi cư trú ở tỉnh khác Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án hành chính
Không thể có nơi cư trú ở tỉnh khác tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án hành chính
Phải có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng lãnh thổ với Tòa án”
Trong mọi trường hợp người khởi kiện:
Không phải nộp án phí
Không phải nộp án phí hành chính
Không phải nộp bất kỳ khoản phí nào
Không phải nộp phí án dân sự
Trong mọi trường hợp, người khởi kiện vụ án hành chính:
Luôn là cá nhân
Luôn là cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện
Luôn là đối tượng bị áp dụng của quyết định hành chính bị khởi kiện”
Luôn là người có quyền và lợi ích bị xâm hại bởi quyết định hành chính
Trong mọi trường hợp, Tòa án xét xử vụ án hành chính phải tuyên án công khai
Đúng
Sai
Trong mọi trường hợp, Tòa án xét xử vụ án hành chính:
Không cần đảm bảo nguyên tắc công bằng
Phải đảm bảo nguyên tắc công bằng
Phải đảm bảo xét xử hai cấp
Phải tuyên án công khai”
Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Chánh án Tòa án:
Có quyền quyết định thay đổi thẩm phán thuộc quyền quản lý của Tòa án mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”
Có thể có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính
Có thể có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính
Không có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính
Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Chánh án Tòa án:
Có quyền quyết định thay đổi thẩm phán thuộc quyền quản lý của Tòa án mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”
Có thể có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính
Không có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính
Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, người bị kiện:
Có quyền sửa đổi, hủy bỏ quyết định hành chính bị kiện ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”
Có thể bị tước quyền sửa đổi, hủy bỏ, thay thế quyết định hành chính bị kiên
Có thể có quyền sửa đổi, hủy bỏ, thay thế quyết định hành chính bị kiên
Không có quyền sửa đổi, hủy bỏ thay thế quyết định hành chính bị kiên
Trước khi mở phiên tòa hành chính, người có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng:
Có thể có quyền cử người khác thay thế.
Đồng thời có thẩm quyền cử người khác thay thế”
Không có thẩm quyền cử người thay thế
Không đồng thời có thẩm quyền cử người khác thay thế”
Trước khi mở phiên tòa người có quyền thay đổi thẩm phán:
Không phải chánh án tòa án nhân dân
Là chánh án Tòa án hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát
Là Hội đồng xét xử
Luôn là chánh án tòa án nhân dân”
Trước khi mở phiên tòa việc thay đổi người phiên dịch:
Do chánh án Tòa án quyết định
Do hội đồng xét xử
Do người tham gia tố tụng quyết định
Do Thẩm phán được phân công làm Chủ toạ phiên tòa quyết định”
Trước khi mở phiên tòa, người có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính có trách nhiệm cử người khác thay thế người đã bị mình thay đổi.
check_box Đúng
Sai
Trước khi mở phiên tòa:
Hội thẩm nhân dân bình đẳng với thẩm phán về ý chí
Hội thẩm nhân dân không bình đẳng với thẩm phán về ý chí
Hội thẩm nhân dân không ngang quyền với thẩm phán trong việc ban hành các quyết định của Tòa án về vụ án hành chính”
Hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán trong việc ban hành các quyết định của Tòa án về vụ án hành chính”
Trước ngày 01/07/1996, Tòa án nhân dân:
Có thẩm quyền giải quyết một số vụ án có liên quan đến quản lý hành chính nhà nước
Đã giải quyết vụ án hành chính
Không có thẩm quyền giải quyết một số vụ án liên quan đến quản lý hành chính nhà nước
Không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính
Việc lấy lời khai của đương sự trong tố tụng hành chính luôn phải được thể hiện bằng văn bản.
Đúng
Sai
Viện kiểm sát có quyền kháng nghị:
Đối với bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật thuộc thẩm quyền
Đối với bất kỳ bản án, quyết định nào
Đối với quyết định đưa vụ án hành chính ra xét xử”
Không đối với bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật
Viện kiểm sát nhân dân:
Có quyền khởi tố vụ án hành chính
Có thể có thẩm quyền khởi tố vụ án hành chính
Không có thẩm quyền khởi tố vụ án hành chính
Luôn luôn có thẩm quyền khởi tố vụ án hành chính
Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm:
Bản án quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định của pháp luật
Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời”
Quyết định hoãn phiên tòa
Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không có quyền kháng nghị:
Bản án sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật
Các bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện”
Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Quyết định hủy áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Vụ án hành chính cần phải có người phiên dịch khi nào?
check_box Nếu đương sự là người nước ngoài, người dân tộc thiểu số, người có khuyết điểm về chất
đương sự là người nước
Đương sự là người dân tộc
Đương sự là người khiếm thính
Vụ án hành chính có đối tượng khởi kiện là quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch UBND cấp huyện thì thẩm quyền xét xử thuộc?
check_box Tòa hành chính Tòa án nhân dân cấp tỉnh
Tòa án nhân dân thành phố Hà nội và Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
Tòa án nhân dân huyện
Tòa án nhân dân tối cao
Vụ án hành chính được Tòa án thụ lý khi
check_box Tất cả các đáp án đều đúng
Người khởi kiện đáp ứng đủ các điều kiện khởi kiện
Không thuộc các trường hợp tòa án trả lại đơn khởi kiện theo Đ123 LTTHC năm 2015
Người khởi kiện xuất trình biên lai tạm ứng án phí
Vụ án hành chính sẽ không phát sinh nếu không có yêu cầu khởi kiện
Đúng
Sai
Vụ án hành chính sẽ không phát sinh nếu:
Có yêu cầu khởi kiện
Không có yêu cầu khởi kiện”
Người bị kiện hủy quyết định hành chính
Quyết định hành chính bị khởi kiện đúng pháp luật
Vụ án hành chính?
check_box Vụ việc giải quyết tranh chấp hành chính tại tòa án theo thủ tục tố tụng hành chính
Vụ việc khiếu kiện hành chính giữa cá nhân với cơ quan công quyền
Vụ việc giải quyết khiếu nại hành chính
Vụ việc xét xử các quyết định hành chính, hành vi hành chính
Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo theo qui định của pháp luật.
Đúng
Sai
Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật.
Đúng
Sai
Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành:
Đảm bảo các điều kiện theo quy định của Luật Tố tụng hành chính
Khi có kháng nghị của Viện kiểm sát
Khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật”
Không đảm bảo các điều kiện theo quy định của Luật Tố tụng hành chính
Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành:
Đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật
Đảm bảo đầy đủ một số điều kiện theo quy định pháp luật
Khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo theo qui định của pháp luật”
Khi người khởi kiện kháng nghị vụ án
Yêu cầu của nguyên tắc pháp chế đối với hoạt động tố tụng hành chính là:
check_box Sự tuân thủ pháp luật của người tiến hành tố tụng hành chính về thẩm quyền , trình tự tố tụng và sự tuân thủ pháp luật của người tham gia tố tụng hành chính đối với quy định về quyền và nghĩa vụ tố tụng
Là đòi hỏi sự tuân thủ pháp luật của người tiến hành tố tụng hành chính
Là đòi hỏi sự tuân thủ pháp luật của thẩm phán được giao giải quyết vụ án hành chính
Là đòi hỏi sự tuân thủ pháp luật của cá nhân, tổ chức
Môn học xem nhiều nhất
- list IT10 Hệ quản trị CSDL
- list EG20 Nguyên lý Thống kê về kinh tế
- list EG09.3 Anh văn III
- list EG28 Thị trường chứng khoán
- list EN37 Viết - Tiếng Anh 5
- list EG23 Quản trị kinh doanh
- list EG12 Tin học đại cương
- list EG09.1 Tiếng Anh cơ bản 1
- list EG22 Phân tích hoạt động kinh doanh
- list EG10.3 Đại số tuyến tính
- list EG42 Triết học Mác - Lênin
- list EN15 Lịch sử phát triển tiếng Anh
- list EN10 Ngữ âm lý thuyết
- list IT14 Thiết kế Web
- list EN23 Nói 2
Nếu bạn thấy tài liệu này có ích và muốn tặng chúng tớ 1 ly café
Hãy mở Momo hoặc ViettelPay và quét QRCode. Đây là sự động viên khích lệ rất lớn với chúng tớ và là nguồn lực không nhỏ để duy trì website
Không tìm thấy đáp án? Cần hỗ trợ hoàn thành môn học EHOU? Cần tư vấn về học trực tuyến hay bạn chỉ muốn góp ý?
zalo.me/Thế Phong, SĐT 08 3533 8593