Ai ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?
Chủ tịch nước.
Chủ tịch Quốc hội.
Thủ tướng.
Tổng bí thư.
Ai ký ban hành nghị định của Chính phủ, nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội, quyết định của Thủ tướng Chính phủ?
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Chủ tịch Quốc hội
Thủ tướng Chính phủ.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Ai ký ban hành thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thông tư liên tịch mà Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là một bên ban hành?
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quang ngang bộ.
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Thủ tướng chính phủ.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Ai ký pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội?
Chủ tịch nước.
Chủ tịch Quốc hội.
Phó Chủ tịch nước.
Phó Chủ tịch Quốc hội.
Ai thành lập Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 36 và khoản 1 Điều 63 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
Chủ nhiệm Văn phòng Chủ Tịch nước.
Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Ai xem xét và ký ban hành thông tư?
check_box Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Thủ tướng Chính phủ.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Báo cáo thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ được đóng dấu của cơ quan nào?
Bộ Tư pháp
Văn phòng Chính phủ.
Văn phòng Chủ Tịch nước.
Văn phòng Quốc hội.
Báo cáo thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ phải được gửi đến cơ quan soạn thảo chậm nhất là bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ gửi thẩm định?
check_box Mười ngày.
Ba ngày
Bảy ngày.
Năm ngày
Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật?
Cả 3 phương án đều đúng.
Tổ chức các hội thảo về nội dung của văn bản được thẩm định trước khi nhận hồ sơ thẩm định.
Tổ chức nghiên cứu các nội dung liên quan đến dự án, dự thảo.
Tổ chức thẩm định dự án, dự thảo đúng thời hạn; bảo đảm chất lượng của báo cáo thẩm định.
Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật?
Cả 3 phương án đều đúng
Tham gia các hoạt động của Ban soạn thảo, Tổ biên tập trong quá trình soạn thảo dự án, dự thảo.
Tham gia với cơ quan chủ trì soạn thảo khảo sát thực tế về những vấn đề thuộc nội dung của dự án, dự thảo
Tổ chức cuộc họp tư vấn thẩm định có sự tham gia của cơ quan, tổ chức có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học.
Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật?
Cả 3 phương án đều đúng.
Đề nghị các bộ, cơ quan cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ cử đại diện phối hợp thẩm định.
Đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo thuyết trình về dự án, dự thảo và cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến dự án, dự thảo.
Mời đại diện các cơ quan, tổ chức, các chuyên gia, nhà khoa học có liên quan tham gia hoạt động thẩm định.
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo?
Cả 3 phương án đều đúng
Cử đại diện có trình độ chuyên môn phù hợp tham gia Hội đồng thẩm định và các cuộc họp thẩm định theo đề nghị của Bộ Tư pháp
Cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan; thuyết trình dự án, dự thảo theo đề nghị của Bộ Tư pháp.
Gửi đầy đủ hồ sơ thẩm định đến Bộ Tư pháp theo quy định.
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo?
Cả 3 phương án đều đúng.
Đăng tải dự thảo đã chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu ý kiến thẩm định trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ, của cơ quan mình.
Gửi dự thảo đã được chỉnh lý và văn bản tiếp thu giải trình đến Bộ Tư pháp.
Gửi dự thảo đã được chỉnh lý và văn bản tiếp thu giải trình đến Văn phòng Chính phủ.
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo?
Cả 3 phương án đều đúng.
Mời đại diện Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ tham gia vào quá trình soạn thảo dự án, dự thảo.
Phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ nghiên cứu tiếp thu, chỉnh lý dự án, dự thảo trên cơ sở ý kiến thẩm định để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Tiếp thu và giải trình ý kiến thẩm định và báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ gửi đề nghị bằng văn bản về việc điều chỉnh chương trình xây dựng nghị định đến cơ quan nào?
Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp.
Văn phòng Chính phủ và Văn phòng Quốc hội
Văn phòng Chính phủ.
Văn phòng Quốc hội.
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ lập đề nghị xây dựng nghị định thuộc ngành, lĩnh vực do mình phụ trách gửi cơ quan nào để tổng hợp trình Chính phủ?
Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp
Văn phòng Chính phủ.
Văn phòng Quốc hội và Bộ Tư pháp.
Văn phòng Quốc hội.
Các giai đoạn của soạn thảo văn bản pháp luật theo trình tự nào?
check_box Chuẩn bị - Viết dự thảo - Thông qua, ký và ban hành văn bản - Gửi, lưu trữ văn bản pháp luật.
Chuẩn bị - Thông qua, viết dự thảo - Ký và ban hành văn bản - Gửi, lưu trữ văn bản pháp luật.
Chuẩn bị - Viết dự thảo - Thông qua, ký - Gửi, lưu trữ văn bản pháp luật - Ban hành văn bản.
Chuẩn bị - Viết dự thảo - Thông qua, ký - Gửi, lưu trữ văn bản pháp luật - Ban hành văn bản
Cách trình bày đúng phần quốc hiệu trong văn bản?
check_box Phía dưới quốc hiệu có đường kẻ ngang, nét liền.
Phía dưới quốc hiệu có đường kẻ chấm.
Phía dưới quốc hiệu có 3 dấu hoa thị.
Phía dưới quốc hiệu có đường kẻ nét đứt.
Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày bắt đầu phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến các thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội?
Ba mươi lăm ngày.
Ba mươi ngày.
Bốn mươi lăm ngày.
Hai mươi ngày.
Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày biểu quyết thông qua, dự thảo được gửi đến Thường trực Uỷ ban pháp luật để rà soát, hoàn thiện về mặt kỹ thuật văn bản?
Ba ngày.
Bảy ngày.
Mười ngày.
Năm ngày.
Chính phủ ban hành nghị định để làm gì?
Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ;
Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ;
Tất cả các phương án đều đúng.
Chính phủ ban hành nghị quyết để làm gì?
check_box Tất cả các phương án đều đúng.
Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ;
Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ;
Chính phủ có thể xem xét, thông qua dự thảo nghị định tại mấy phiên họp của Chính phủ?
Ba phiên họp hoặc bốn phiên họp
Cả 3 phương án đều đúng.
Hai phiên họp hoặc ba phiên họp
Một phiên họp hoặc Hai phiên họp.
Chính phủ có thể xem xét, thông qua dự thảo nghị định tại một hoặc hai phiên họp của Chính phủ theo trình tự nào?
check_box Đại diện cơ quan chủ trì soạn thảo thuyết trình về dự thảo.
Chính phủ thảo luận.
Đại diện cơ quan, tổ chức tham dự phiên họp phát biểu ý kiến.
Đại diện Văn phòng Chính phủ nêu những vấn đề cần thảo luận.
Chủ thể nào không có thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật?
check_box Công ty trách nhiệm hữu hạn
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Cán bộ công chức khi thi hành công vụ
Thủ trưởng cơ quan nhà nước
Chủ thể nào không được ban hành văn bản áp dụng pháp luật?
check_box Hội luật gia
Chính phủ
Thủ tướng Chính phủ
Ủy ban thường vụ Quốc hội
Chủ tịch nước ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?
Ba mươi ngày.
Hai mươi lăm ngày.
Hai mươi ngày.
Mười lăm ngày.
Chủ tịch nước ban hành văn bản gì để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?
Chỉ thị.
Lệnh.
Nghị quyết.
Quyết định.
Chức năng pháp lý của văn bản pháp luật được thể hiện trên phương diện nào?
check_box Văn bản pháp luật đặt ra các quy phạm pháp luật để điều chỉnh hành vi của cá nhân; tổ chức trong xã hội.
Văn bản pháp luật ghi lại các thông tin quản lý trong quá trình thực hiện hoạt động quản lý của bộ máy nhà nước.
Văn bản pháp luật truyền đạt các thông tin quản lý từ chủ thể này đến chủ thể khác, từ nơi này đến nơi khác.
Xây dựng văn bản pháp luật là tạo nên văn hóa quản lý trong cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Cơ quan chủ trì soạn thảo dự thảo nghị định phối hợp với cơ quan nào chỉnh lý dự thảo theo ý kiến của Chính phủ?
check_box Cả 3 phương án đều đúng.
Bộ Tư pháp.
Các cơ quan có liên quan.
Văn phòng Chính phủ.
Cơ quan được đề nghị hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định có trách nhiệm bổ sung hồ sơ trong thời hạn chậm nhất bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Văn phòng Chính phủ?
Bảy ngày.
Hai mươi ngày.
Mười lăm ngày.
Mười ngày
Cơ quan nào chủ trì, phối hợp với cơ quan chủ trì thẩm tra, đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo tổ chức việc rà soát để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của dự án, dự thảo với hệ thống pháp luật?
Cơ quan chủ trì soạn thảo
Thường trực Hội đồng dân tộc
Thường trực Ủy ban pháp luật
Ủy ban thường vụ Quốc hội
Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ?
check_box Bộ Tư pháp.
Chính phủ.
Quốc hội.
Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo thông tư theo các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 36 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
check_box Tổ chức pháp chế của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
Bộ Tư pháp.
Chính phủ.
Quốc hội.
Cơ quan nhận được kiến nghị có trách nhiệm gì để chuẩn bị đề nghị xây dựng nghị định của cơ quan mình?
Phân tích, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định.
Tập hợp, phân tích, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định.
Tập hợp, phân tích, xử lý, đề xuất kiến nghị xây dựng nghị định.
Tập hợp, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định.
Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm đăng tải toàn văn dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ hoặc của cơ quan soạn thảo trong thời gian ít nhất là bao nhiêu ngày để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
Ba mươi ngày.
Bốn mươi ngày
Năm mươi ngày.
Sáu mươi ngày
Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm đăng tải toàn văn dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào?
Cả 3 phương án đều đúng.
Trang thông tin điện tử của Chính phủ. Trang thông tin điện tử của cơ quan soạn thảo
Trang thông tin điện tử của cơ quan soạn thảo.
Trang thông tin điện tử của Quốc hội. Trang thông tin điện tử của cơ quan soạn thảo.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể gửi kiến nghị xây dựng nghị định bằng văn bản hoặc thông qua Trang thông tin điện tử của cơ quan nào?
Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành, lĩnh vực.
Chính phủ.
Chủ tịch nước
Quốc hội.
Cuộc họp Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ chỉ được tiến hành trong trường hợp có mặt ít nhất bao nhiêu phần tổng số thành viên?
1/2.
1/3.
2/3.
2/5.
Đề nghị xây dựng nghị định của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được gửi đến Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp chậm nhất là ngày nào của năm trước?
01 tháng 10.
01 tháng 7.
01 tháng 8.
01 tháng 9.
Đề nghị xây dựng nghị định của Chính phủ được xây dựng dựa trên các căn cứ nào?
Cả 3 phương án đều đúng.
Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
Quy định những vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế và xã hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh.
Điểm khác biệt giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật là:
check_box Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần còn văn bản áp dụng pháp luật được áp dụng một lần trong thực tiễn
Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành còn văn bản áp dụng pháp luật do cá nhân được nhà nước trao quyền ban hành
Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành còn văn bản áp dụng pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành
Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành còn văn bản áp dụng pháp luật do tổ chức khác trong xã hội ban hành
Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thảo luận, góp ý kiến bằng văn bản và gửi về Văn phòng Quốc hội chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội?
Ba mươi lăm ngày.
Ba mươi ngày.
Bốn mươi lăm ngày.
Hai mươi ngày.
Đối với dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến và dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, thông qua tại một kỳ họp thì chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến đại biểu Quốc hội?
Ba mươi ngày.
Bốn mươi lăm ngày.
Bốn mươi ngày.
Hai mươi ngày.
Đối với những vấn đề quan trọng của dự án, dự thảo và những vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau thì Quốc hội sẽ làm gì theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội?
Tiến hành biểu quyết.
Tiến hành chỉnh lý.
Tiến hành nghiên cứu.
Tiến hành tiếp thu.
Đối với trường hợp thẩm định dự án, dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ do Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo thì đại diện Bộ Tư pháp không quá bao nhiêu phần tổng số thành viên?
1/3.
1/4.
2/3.
2/5.
Đơn vị chuẩn bị đề nghị xây dựng nghị định có các nhiệm vụ gì?
Cả 3 phương án đều đúng
Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan nghiên cứu, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định trên cơ sở các ý kiến góp ý và gửi hồ sơ đề nghị đến tổ chức pháp chế để tổng hợp.
Đăng tải bản thuyết minh về đề nghị xây dựng nghị định và báo cáo đánh giá tác động sơ bộ của văn bản trên Trang thông tin điện tử của cơ quan mình trong thời gian ít nhất là 20 (hai mươi) ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến.
Tổ chức lấy ý kiến các đơn vị liên quan về đề nghị xây dựng nghị định.
Dự kiến chương trình xây dựng nghị định được thảo luận và thông qua tại phiên họp Chính phủ vào tháng mấy của năm trước?
10.
11.
12
9.
Dự kiến chương trình xây dựng nghị định được thảo luận và thông qua tại phiên họp của cơ quan nào?
Chính phủ.
Quốc hội.
Văn phòng chính phủ.
Văn phòng Quốc hội.
Dự kiến chương trình xây dựng nghị định, trong đó nêu rõ những nội dung gì?
Cả 3 phương án đều đúng.
Cơ quan đề nghị xây dựng nghị định; những chính sách cơ bản, nội dung chính của văn bản.
Đánh giá tác động của văn bản; thời gian dự kiến trình Chính phủ xem xét, thông qua.
Tên văn bản; sự cần thiết ban hành; đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản; dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc soạn thảo văn bản.
Dự thảo thông tư được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành trong thời gian ít nhất là bao nhiêu ngày để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
check_box Sáu mươi ngày.
Ba mươi ngày
Bốn mươi ngày
Năm mươi ngày
Dự thảo thông tư được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
Trang thông tin điện tử của Bộ Tư pháp.
Trang thông tin điện tử của Chính phủ
Trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành.
Trang thông tin điện tử của Quốc hội.
Dự thảo văn bản, tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án, dự thảo được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào?
Chính phủ.
Chủ tịch nước.
Quốc hội.
Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ gửi Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp gồm những gì?
Báo cáo đánh giá tác động sơ bộ của văn bản.
Cả 3 phương án đều đúng
Danh mục nghị định đề nghị đưa vào chương trình, bao gồm tên văn bản, cơ quan chủ trì soạn thảo, thời gian dự kiến trình Chính phủ.
Thuyết minh về đề nghị xây dựng nghị định.
Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua bao gồm những gì?
Báo cáo đánh giá tác động.
Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo. Dự thảo đã được chỉnh lý.
Cả 3 phương án đều đúng.
Dự thảo đã được chỉnh lý.
Hồ sơ dự thảo nghị định trình Chính phủ gồm những gì?
Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định và tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bản tổng hợp ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Cả 3 phương án đều đúng.
Dự thảo nghị định sau khi tiếp thu ý kiến của cơ quan thẩm định và ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân; tài liệu khác (nếu có).
Tờ trình Chính phủ về dự thảo nghị định; bản thuyết minh chi tiết và báo cáo đánh giá tác động của dự thảo nghị định.
Hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định bao gồm những gì?
Bản thuyết minh chi tiết về dự báo.
Cả 3 phương án đều đúng.
Công văn đề nghị thẩm định.
Dự thảo tờ trình Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành văn bản.
Hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định bao gồm những gì?
Bản sao ý kiến của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Bản tổng hợp ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về dự thảo văn bản.
Cả 3 phương án đều đúng.
Dự thảo văn bản sau khi tiếp thu ý kiến góp ý; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý về dự thảo.
Hoạt động nào không thuộc phạm vi nghiên cứu của môn học Xây dựng văn bản pháp luật?
check_box Cách thức lưu trữ văn bản.
Thẩm quyền ban hành văn bản.
Thủ tục, trình tự ban hành văn bản.
Kiểm tra và xử lí văn bản pháp luật.
Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gồm những thành phần nào?
Cả 3 phương án đều đúng.
Các thành viên khác là đại diện Bộ Tư pháp, các chuyên gia, nhà khoa học.
Chủ tịch Hội đồng thẩm định, Thư ký Hội đồng.
Văn phòng Chính phủ và đại diện các cơ quan, tổ chức hữu quan.
Kiến nghị xây dựng nghị định của cơ quan, tổ chức, cá nhân phải nêu rõ những nội dung gì?
Sự cần thiết ban hành văn bản, dự kiến những nội dung chính của văn bản.
Sự cần thiết ban hành văn bản, dự kiến những nội dung của văn bản
Sự cần thiết ban hành văn bản, những nội dung chính của văn bản
Sự cần thiết ban hành văn bản, những nội dung của văn bản.
Môn học xây dựng văn bản pháp luật KHÔNG sử dụng phương pháp nghiên cứu nào?
check_box Phương pháp phỏng vấn.
Phương pháp phân tích.
Phương pháp tổng hợp.
Phương pháp so sánh.
Một trong những yêu cầu khi soạn thảo cơ sở pháp lý của văn bản áp dụng pháp luật là:
check_box Phải viện dẫn văn bản quy phạm pháp luật quy định trực tiếp về thẩm quyền của chủ thể ban hành văn bản
Phải viện dẫn văn bản của các tổ chức xã hội có uy tín làm cơ sở pháp lý
Phải viện dẫn chủ trương, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam
Phải viện dẫn cả văn bản có nội dung chỉ đạo của cấp trên liên quan trực tiếp đến nội dung văn bản
Ngày thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội là ngày nào
Ngày Chủ tịch nước ký luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.
Ngày Chủ tịch Quốc hội ký luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.
Ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết đó có hiệu lực thi hành.
Ngày Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.
Nguyên tắc viện dẫn văn bản quy phạm pháp luật làm căn cứ pháp lý của văn bản áp dụng pháp luật là:
check_box Viện dẫn văn bản quy định thẩm quyền của chủ thể ban hành văn bảnáp dụng pháp luật trước, viện dẫn văn bản quy định về nội dung công việc mà chủ thể ban hành văn bản áp dụng đang giải quyết sau.
Chỉ viện dẫn văn bản quy định thẩm quyền của chủ thể ban hành văn bản áp dụng pháp luật
Viện dẫn văn bản quy định về nội dung công việc mà chủ thể ban hành văn bản áp dụng đang giải quyết trước, viện dẫn văn bản quy định thẩm quyền của chủ thể ban hành văn bảnáp dụng pháp luật sau.
Chỉ viện dẫn văn bản quy định về nội dung công việc mà chủ thể ban hành văn bản áp dụng đang giải quyết.
Nhận định SAI về cơ sở pháp lý của dự thảo văn bản QPPL:
check_box Cơ sở pháp lý của dự thảo văn bản QPPL có thể là văn bản áp dụng pháp luật.
Cơ sở pháp lý của dự thảo chỉ là văn bản có nội dung liên quan mật thiết tới chủ đề dự thảo
Cơ sở pháp lý của dự thảo văn bản QPPL chỉ là văn bản QPPL
Cơ sở pháp lý của dự thảo văn bản QPPL có hiệu lực cao hơn dự thảo
Nhận định SAI về văn bản quy phạm pháp luật?
check_box Các cơ quan nhà nước đều có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện chức năng của mình.
Chỉ những cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Văn bản quy phạm pháp luật là công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã hội .
Văn bản quy phạm pháp luật phải ban hành theo hình thức, thủ tục, trình tự luật định.
Nội dung của văn bản áp dụng pháp luật là:
check_box Mệnh lệnh cụ thể của chủ thể áp dụng pháp luật
Ý chí của nhà nước
Ý chí của chủ thể ban hành
Nguyện vọng của nhân dân
Nội dung KHÔNG thuộc đặc điểm của văn bản pháp luật:
check_box Văn bản pháp luật có tính văn hóa.
Văn bản pháp luật thể hiện ý chí của Nhà nước.
Văn bản pháp luật được ban hành theo thủ tục do pháp luật quy định.
Văn bản pháp luật được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền.
Nội dung nào không phải là chức năng của văn bản pháp luật?
check_box Chức năng sử liệu.
Chức năng quản lí.
Chức năng thông tin.
Chức năng pháp lí.
Nội dung nào không phải là đặc điểm của văn bản áp dụng pháp luật?
check_box Nội dung được thực hiện nhiều lần
Có nội dung là mệnh lệnh cụ thể với đối tượng xác định
Được ban hành theo thủ tục và hình thức pháp luật quy định
Là văn bản do chủ thể có thẩm quyền ban hành
Nội dung nào KHÔNG phải là đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật?
check_box Ngôn ngữ sử dụng phải phù hợp với văn hóa vùng miền, địa phương
Chứa đựng các quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung, được bảo đảm thực hiện bởi quyền lực Nhà nước
Được ban hành theo thẩm quyền, hình thức luật định
Được xác lập bằng ngôn ngữ viết
Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại mấy kỳ họp Quốc hội?
Ba kỳ họp.
Hai kỳ họp
Một kỳ họp
Một, hai hoặc ba kỳ họp
Số lượng hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định là bao nhiêu bộ?
10
11
12
9
Số, ký hiệu của luật, nghị quyết của Quốc hội được sắp xếp theo thứ tự như thế nào?
check_box Loại văn bản: số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của cơ quan ban hành và số khóa quốc hội
Loại văn bản:năm ban hành/tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản và số khóa quốc hội
Loại văn bản: số thứ tự của văn bản/năm ban hành, và số khóa quốc hội
Loại văn bản: số thứ tự của văn bản/ tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản và số khóa quốc hội
Tài liệu phục vụ cho cuộc họp của Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ phải được Bộ Tư pháp gửi đến các thành viên Hội đồng thẩm định chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, trước ngày tổ chức cuộc họp?
Bảy ngày.
Mười lăm ngày.
Mười ngày.
Năm ngày.
Tại sao văn bản pháp luật phải do những chủ thể có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật?
check_box Vì văn bản pháp luật nhằm thực hiện quản lí nhà nước.
Vì văn bản pháp luật là loại văn bản phổ biến nhất trong đời sống.
Vì văn bản pháp luật có tính đa dạng.
Vì văn bản pháp luật cần chặt chẽ về nội dung và hình thức.
Thủ tục xây dựng văn bản áp dụng pháp luật được tiến hành thông qua các bước:
check_box Soạn thảo – Trình - Thông qua – Ký - Ban hành.
Trình – Soạn thảo – Ký - Thông qua - – Ban hành
Trình – Soạn thảo –Thông qua - Ký – Ban hành
Soạn thảo – Trình – Ký - Thông qua - Ban hành.
Tổ chức pháp chế có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ gì
Cả 3 phương án đều đúng.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan chỉnh lý, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định để trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ xem xét, quyết định.
Lập đề nghị xây dựng nghị định liên quan đến ngành, lĩnh vực do cơ quan mình phụ trách trên cơ sở đề nghị của các đơn vị trực thuộc, kiến nghị của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và căn cứ vào yêu cầu đối với đề nghị xây dựng nghị định.
Trong trường hợp cần thiết, đề nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức cuộc họp với các đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có sự tham gia của đại diện Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ để cho ý kiến về đề nghị xây dựng nghị định.
Tờ trình Chính phủ về dự kiến chương trình xây dựng nghị định, trong đó nêu rõ những nội dung gì?
Cả 3 phương án đều đúng.
Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau.
Tiêu chí ưu tiên của dự kiến chương trình
Ý kiến của Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ.
Tổng số thành viên của Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ít nhất là bao nhiêu người?
11 người.
13 người.
7 người.
9 người.
Trên cơ sở các ý kiến góp ý, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp chỉnh lý, hoàn thiện dự kiến chương trình xây dựng nghị định để trình cơ quan nào?
Chính phủ.
Quốc hội.
Tòa án nhân dân tối cao.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Trên cơ sở các ý kiến góp ý, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào chỉnh lý, hoàn thiện dự kiến chương trình xây dựng nghị định để trình Chính phủ?
Bộ Công an.
Bộ Nội vụ.
Bộ Quốc phòng.
Bộ Tư pháp.
Trên cơ sở đề nghị xây dựng nghị định của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các ý kiến góp ý của cơ quan, tổ chức, cá nhân, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào lập dự kiến chương trình xây dựng nghị định?
Bộ Công an.
Bộ Nội vụ.
Bộ Quốc phòng.
Bộ Tư pháp.
Trên cơ sở kết quả phiên họp Chính phủ, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào hoàn thiện nghị quyết của Chính phủ về chương trình xây dựng nghị định, trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành?
Bộ Công an
Bộ Ngoại giao.
Bộ Quốc phòng.
Bộ Tư pháp.
Trên cơ sở ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội có trách nhiệm gì?
Cả 3 phương án đều đúng.
Chỉnh lý.
Nghiên cứu
Tiếp thu
Trong thủ tục ban hành văn bản QPPL rút gọn không có bước nào?
check_box Lập chương trình xây dựng văn bản
Thông qua dự thảo văn bản QPPL
Thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản QPPL
Thành lập ban soạn thảo
Trong trường hợp cần thiết, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp có sự tham gia của ai để góp ý kiến về dự kiến chương trình xây dựng nghị định?
Cả 3 phương án đều đúng.
Các chuyên gia, nhà khoa học.
Đại diện các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan.
Trong trường hợp cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội có ý kiến khác với ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì báo cáo cơ quan nào xem xét, quyết định?
Ban Bí thư.
Bộ chính chị
Chính phủ.
Quốc hội.
Trong trường hợp còn có ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về những vấn đề lớn thuộc nội dung của dự thảo nghị định thì ai triệu tập cuộc họp?
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước.
Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Thủ tướng Chính phủ.
Trong trường hợp còn có ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về những vấn đề lớn thuộc nội dung của dự thảo nghị định thì Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ triệu tập cuộc họp gồm những thành phần nào?
check_box Cả 3 phương án đều đúng.
Đại diện Bộ Tư pháp, lãnh đạo của bộ, cơ quan ngang bộ.
Đại diện cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan.
Đại diện lãnh đạo của cơ quan chủ trì soạn thảo.
Trong trường hợp đề nghị đưa ra khỏi chương trình hoặc điều chỉnh thời điểm trình dự thảo thì cơ quan đề nghị phải có tờ trình nêu rõ nội dung gì?
Lý do, giải pháp và thời gian thực hiện.
Lý do, phương hướng và thời gian thực hiện.
Lý do, phương hướng, giải pháp và thời gian thực hiện.
Phương hướng, giải pháp và thời gian thực hiện.
Trong trường hợp hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định không bảo đảm yêu cầu thì trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Văn phòng Chính phủ có công văn đề nghị cơ quan gửi hồ sơ hoàn thiện hồ sơ?
Ba ngày.
Bốn ngày
Hai ngày.
Một ngày.
Trong trường hợp hồ sơ thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ không đáp ứng yêu cầu quy định, trong thời hạn chậm nhất là 3 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan nào đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo bổ sung hồ sơ?
Bộ Tư pháp.
Văn phòng Chính phủ.
Văn phòng Chủ Tịch nước
Văn phòng Quốc hội.
Trong trường hợp hồ sơ thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ không đáp ứng yêu cầu quy định, trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Bộ Tư pháp đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo bổ sung hồ sơ?
Ba ngày.
Bảy ngày.
Một ngày.
Năm ngày.
Trong trường hợp không thành lập Hội đồng thẩm định, khi cần thiết, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp tư vấn thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ có sự tham gia của những thành phần nào?
Cả 3 phương án đều đúng.
Các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Tư pháp.
Đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan.
Đại diện cơ quan chủ trì soạn thảo, các chuyên gia, nhà khoa học.
Trường hợp xác lập sai về hiệu lực pháp luật theo thời gian của văn bản áp dụng pháp luật?
check_box Xác định thời điểm văn bản có hiệu lực tùy thuộc vào tình hình thực tế.
Xác định văn bản có hiệu lực sau một khoảng thời gian kể từ ngày ký
Xác định văn bản có hiệu lực có hiệu lực trước khi văn bản được ban hành (hiệu lực hồi tố)
Xác định văn bản có hiệu lực ngay kể từ ngày ký
Tuỳ theo tính chất và nội dung của dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉ xem xét, cho ý kiến mấy lần?
Ba lần
Hai lần.
Một lần
Tất cả các phương án đều đúng
Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết tại mấy phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội?
Cả 3 phương án đều đúng.
Hai phiên họp hoặc ba phiên họp.
Một phiên họp hoặc Hai phiên họp.
Một phiên họp hoặc Ba phiên họp
Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết tại một phiên họp theo trình tự nào?
Đại diện cơ quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra.
Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến.
Đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình về dự án, dự thảo.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận.
Văn bản áp dụng pháp luật được ban hành theo thủ tục, trình tự do:
check_box Pháp luật quy định
Không phải tuân theo trình tự, thủ tục nào
Quy định của mỗi cơ quan
Quy định của mỗi chủ thể
Văn bản áp dụng pháp luật không có đặc điểm nào?
check_box Không mang tính cưỡng chế thi hành
Chỉ được thực hiện một lần
Được ban hành theo thủ tục và hình thức pháp luật quy định
Là văn bản do chủ thể có thẩm quyền ban hành
Văn bản nào không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
check_box Công điện của Thủ tướng Chính phủ
Pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Quyết định của Chủ tịch nước
Nghị quyết của Quốc hội
Văn bản nào là văn bản qui phạm pháp luật?
check_box Nghị định của Chính phủ
Thông báo của Văn phòng Chính phủ
Nghị quyết của Chủ tịch nước
Báo cáo của Thủ tướng Chính phủ
Văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ phải được ban hành đúng thể thức, bảo đảm đầy đủ các yếu tố nào?
Cả 3 phương án đều đúng.
Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản.
Quốc hiệu, tên cơ quan ban hành văn bản.
Số và ký hiệu văn bản; nội dung văn bản.
Văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ phải được ban hành đúng thể thức, bảo đảm đầy đủ các yếu tố nào?
check_box Cả 3 phương án đều đúng.
Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền.
Dấu của cơ quan ban hành văn bản; nơi nhận.
Tên loại văn bản, trích yếu nội dung văn bản.
Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan, cá nhân nào phải được đánh số thứ tự theo năm ban hành và ký hiệu riêng cho từng loại văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Điều 7 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Cả 3 phương án đều đúng.
Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ.
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nào ban hành?
check_box Cơ quan nhà nước
Các doanh nghiệp nhà nước
Các tổ chức xã hội
Cơ quan Đảng
Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào nghiên cứu, tổng hợp đề nghị điều chỉnh chương trình xây dựng nghị định trình Thủ tướng Chính phủ quyết định?
Bộ Tư pháp.
Văn phòng Chủ Tịch nước và Văn phòng Quốc hội.
Văn phòng Chủ Tịch nước.
Văn phòng Quốc hội.
Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm đăng tải dự kiến chương trình xây dựng nghị định trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ trong thời gian ít nhất là bao nhiêu ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
Ba mươi ngày.
Bốn mươi ngày.
Hai mươi ngày.
Mười lăm ngày.
Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm đăng tải dự kiến chương trình xây dựng nghị định trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào trong thời gian ít nhất là 20 (hai mươi) ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
Bộ Tư pháp.
Chính phủ.
Quốc hội.
Văn phòng Chính phủ.
Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm gì trong việc thực hiện chương trình xây dựng nghị định?
Cả 3 phương án đều đúng.
Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp lập kế hoạch thực hiện chương trình xây dựng nghị định.
Đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ nghị quyết của Chính phủ về chương trình xây dựng nghị định.
Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc soạn thảo để bảo đảm tiến độ soạn thảo, chất lượng dự thảo.
Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện nay được quy định trong văn bản gốc nào?
check_box Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015.
Nghị định số 142-CP của Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ về công tác công văn, giấy tờ và công tác lưu trữ
Thông tư số 01/TT-BNV Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính
Hiến pháp 2013
Việc phân chia văn bản pháp luật thành văn bản luật và văn bản dưới luật căn cứ vào tiêu chí nào?
check_box Tiêu chí hiệu lực pháp lí
Tiêu chí nội dung tác động
Tiêu chí phạm vi tác động
Tiêu chí chủ thể ban hành
Ý chí nhà nước được thể hiện trong văn bản pháp luật dưới hai dạng là:
check_box Các quy phạm pháp luật và các mệnh lệnh cụ thể.
Văn bản cá biệt và văn bản quy phạm pháp luật.
Các mệnh lệnh cụ thể và mệnh lệnh chung.
Văn bản của cá nhân và văn bản của tổ chức.

Nếu bạn thấy tài liệu này có ích và muốn tặng chúng tớ 1 ly café
Hãy mở Momo hoặc ViettelPay và quét QRCode. Đây là sự động viên khích lệ rất lớn với chúng tớ và là nguồn lực không nhỏ để duy trì website

Momo
ViettelPay

Không tìm thấy đáp án? Cần hỗ trợ hoàn thành môn học EHOU? Cần tư vấn về học trực tuyến hay bạn chỉ muốn góp ý?
zalo.me/Thế Phong, SĐT 08 3533 8593

Cần hỗ trợ nhanh?
Truy cập Zalo hỗ trợ học tập tại ĐÂY.  Hoặc quét QRCode Zalo

Zalo hỗ trợ học tập

Cần hỗ trợ nhanh?
Truy cập Zalo hỗ trợ học tập tại ĐÂY.  Hoặc quét QRCode Zalo

Zalo hỗ trợ học tập