Ai ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?
Chủ tịch nước.
Chủ tịch Quốc hội.
Thủ tướng.
Tổng bí thư.
Ai ký ban hành nghị định của Chính phủ, nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội, quyết định của Thủ tướng Chính phủ?
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Chủ tịch Quốc hội
Thủ tướng Chính phủ.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Ai ký ban hành thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thông tư liên tịch mà Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là một bên ban hành?
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quang ngang bộ.
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Thủ tướng chính phủ.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Ai ký pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội?
Chủ tịch nước.
Chủ tịch Quốc hội.
Phó Chủ tịch nước.
Phó Chủ tịch Quốc hội.
Ai thành lập Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 36 và khoản 1 Điều 63 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
Chủ nhiệm Văn phòng Chủ Tịch nước.
Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Ai xem xét và ký ban hành thông tư?
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Thủ tướng Chính phủ.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Bản chất của báo cáo là:
check_box Phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện công việc
Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
Bức thư công
Ghi nhận sự kiện thực tế
Bản chất của công văn là:
check_box Bức thư công
Ghi nhận sự kiện thực tế
Phản ánh thực tế công việc
Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
Bản chất của kế hoạch công tác là:
check_box Trình bày dự kiến công việc cần thực hiện trong thời gian nhất định
Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
Bức thư công
Ghi nhận sự kiện thực tế
Bản chất của quy chế, quy định là:
check_box Đặt ra quy tắc xử sự cho những đối tượng nhất định
Ghi nhận sự kiện thực tế
Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
Bức thư công
Bản chất của tờ trình là:
check_box Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
Bức thư công
Phản ánh thực tế công việc
Ghi nhận sự kiện thực tế
Ban hành báo cáo nhằm các mục đích sau:
check_box Cung cấp thông tin về diễn biến của một công việc, một hoạt động của cơ quan, đơn vị; Giúp lãnh đạo có thông tin để ra quyết định quản lí đúng đắn; Định hướng cho hoạt động trong giai đoạn tiếp theo, đồng thời làm rõ trách nhiệm của những người có liên quan đến công việc
Giúp lãnh đạo có thông tin để ra quyết định quản lí đúng đắn.
Định hướng cho hoạt động trong giai đoạn tiếp theo, đồng thời làm rõ trách nhiệm của những người có liên quan đến công việc
Cung cấp thông tin về diễn biến của một công việc, một hoạt động của cơ quan, đơn vị
Ban hành quy chế, quy định nhằm các mục đích sau:
check_box Tạo khuôn khổ, trật tự cho hoạt động quản lý của mọi cơ quan, tổ chức
Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về việc thực hiện công việc
Giúp lãnh đạo có thông tin để ra quyết định quản lí đúng đắn.
Cung cấp thông tin về diễn biến của một công việc, một hoạt động của cơ quan, đơn vị
Báo cáo đột xuất phải đáp ứng yêu cầu nội dung:
check_box Ngắn gọn, rõ ràng
Dài nhưng trọng tâm
Phân tích chi tiết nội dung
Trình bày đầy đủ từ hoàn cảnh đến kết quả và đề xuất
Báo cáo được hiểu là loại văn bản như thế nào?
Là loại văn bản được sử dụng trong trường hợp cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân cần phản ánh với cấp trên về việc gì đó.
Là loại văn bản được tiến hành soạn thảo theo kỳ hạn được định sẵn..
Là loại văn bản hành chính thông thường được dùng để thuật lại, kể lại sự việc, sự kiện hoặc kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức.
Là loại văn bản nêu quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao trong giai đoạn 3 hoặc 6 tháng.
Báo cáo là văn bản được ban hành để:
check_box Phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện công việc
Giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
Ghi nhận sự kiện thực tế
Trao đổi thông tin giữa các chủ thể
Báo cáo phải đáp ứng các yêu cầu:
check_box Đảm bảo tính kịp thời; Đảm bảo tính chính xác, trung thực; Đảm bảo tính cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm
Đảm bảo tính chính xác, trung thực
Đảm bảo tính cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm
Đảm bảo tính kịp thời
Báo cáo thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ được đóng dấu của cơ quan nào?
Bộ Tư pháp
Văn phòng Chính phủ.
Văn phòng Chủ Tịch nước.
Văn phòng Quốc hội.
Báo cáo thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ phải được gửi đến cơ quan soạn thảo chậm nhất là bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ gửi thẩm định?
Ba ngày
Bảy ngày.
Mười ngày.
Năm ngày
Báo cáo thống kê có thể hiện bằng hình thức:
check_box Lập bảng, điền những thông tin cần thiết trong bảng theo yêu cầu
Không được lập bảng, điền những thông tin cần thiết trong bảng theo yêu cầu (báo cáo thống kê)
Chỉ được sử dụng kết cấu chương, mục
Chỉ được sử dụng kết cấu phần, mục
Biên bản có vai trò:
check_box Làm cơ sở để chủ thể quản lý giải quyết công việc đảm bảo tính chặt chẽ về thủ tục
Là chứng cứ để chủ thể giải quyết công việc
Hỗ trợ hoạt động kiểm tra trong nội bộ
Hỗ trợ thông tin cho hoạt động quản lý
Biên bản hội nghị là loại biên bản:
check_box Ghi chép lại toàn bộ diễn biến của đại hội, hội nghị, cuộc họp
Tường thuật lại lại vụ việc khách quan xảy ra
Phản ánh lại toàn bộ diễn biến của đại hội, hội nghị, cuộc họp
Phản ánh lại vụ việc khách quan xảy ra
Biên bản hội nghị là văn bản hành chính được ban hành để:
check_box Ghi nhận diễn biến của hội nghị
Phản ánh tình hình thực tế
Phản ánh sự kiện thực tế
Giao dịch công tác
Biên bản là văn bản hành chính có vai trò:
check_box Là chứng cứ giúp chủ thể quản lý giải quyết công việc đảm bảo chặt chẽ về thủ tục
Tà tài liệu để phản ánh tình hình thực tế
Là cơ sở giúp chủ thể quản lý giải quyết công việc đảm bảo sự chặt chẽ
Là chứng cứ giúp chủ thể quản lý giao dịch công tác
Biên bản là văn bản hành chính được ban hành để:
check_box Ghi nhận sự kiện thực tế
Phản ánh tình hình thực tế
Phản ánh tình hình thực tế
Phản ánh thực tế trong hoạt động quản lý
Biên bản vụ việc là loại biên bản:
check_box Ghi nhận lại vụ việc khách quan xảy ra
Tường thuật lại lại vụ việc khách quan xảy ra
Phản ánh lại vụ việc khách quan xảy ra
Phản ánh lại toàn bộ diễn biến của đại hội, hội nghị, cuộc họp
Biên bản vụ việc là văn bản hành chính có mục đích:
check_box Ghi nhận diễn biến của vụ việc cụ thể
Trình bày dự kiến công việc
Đặt ra quy tắc xử sự nội bộ
Phản ánh sự kiện thực tế
Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật?
Cả 3 phương án đều đúng
Tham gia các hoạt động của Ban soạn thảo, Tổ biên tập trong quá trình soạn thảo dự án, dự thảo.
Tham gia với cơ quan chủ trì soạn thảo khảo sát thực tế về những vấn đề thuộc nội dung của dự án, dự thảo
Tổ chức cuộc họp tư vấn thẩm định có sự tham gia của cơ quan, tổ chức có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học.
Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật?
Cả 3 phương án đều đúng.
Tổ chức các hội thảo về nội dung của văn bản được thẩm định trước khi nhận hồ sơ thẩm định.
Tổ chức nghiên cứu các nội dung liên quan đến dự án, dự thảo.
Tổ chức thẩm định dự án, dự thảo đúng thời hạn; bảo đảm chất lượng của báo cáo thẩm định.
Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật?
Cả 3 phương án đều đúng.
Đề nghị các bộ, cơ quan cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ cử đại diện phối hợp thẩm định.
Đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo thuyết trình về dự án, dự thảo và cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến dự án, dự thảo.
Mời đại diện các cơ quan, tổ chức, các chuyên gia, nhà khoa học có liên quan tham gia hoạt động thẩm định.
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo?
Cả 3 phương án đều đúng
Cử đại diện có trình độ chuyên môn phù hợp tham gia Hội đồng thẩm định và các cuộc họp thẩm định theo đề nghị của Bộ Tư pháp
Cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan; thuyết trình dự án, dự thảo theo đề nghị của Bộ Tư pháp.
Gửi đầy đủ hồ sơ thẩm định đến Bộ Tư pháp theo quy định.
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo?
Cả 3 phương án đều đúng.
Mời đại diện Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ tham gia vào quá trình soạn thảo dự án, dự thảo.
Phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ nghiên cứu tiếp thu, chỉnh lý dự án, dự thảo trên cơ sở ý kiến thẩm định để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Tiếp thu và giải trình ý kiến thẩm định và báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo?
Cả 3 phương án đều đúng.
Đăng tải dự thảo đã chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu ý kiến thẩm định trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ, của cơ quan mình.
Gửi dự thảo đã được chỉnh lý và văn bản tiếp thu giải trình đến Bộ Tư pháp.
Gửi dự thảo đã được chỉnh lý và văn bản tiếp thu giải trình đến Văn phòng Chính phủ.
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ gửi đề nghị bằng văn bản về việc điều chỉnh chương trình xây dựng nghị định đến cơ quan nào?
Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp.
Văn phòng Chính phủ và Văn phòng Quốc hội
Văn phòng Chính phủ.
Văn phòng Quốc hội.
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ lập đề nghị xây dựng nghị định thuộc ngành, lĩnh vực do mình phụ trách gửi cơ quan nào để tổng hợp trình Chính phủ?
Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp
Văn phòng Chính phủ.
Văn phòng Quốc hội và Bộ Tư pháp.
Văn phòng Quốc hội.
Các loại câu nào sau đây thuộc về lỗi sử dụng câu trong văn bản quản lý?
Câu có nhiều cụm chủ- vị.
Câu đặc biệt
Câu lặp cấu trúc
Câu thiếu thành phần.
Các loại công văn thường sử dụng hiện nay là những loại nào?
Công văn đề nghị, công văn đôn đốc, công văn chỉ đạo.
Công văn hướng dẫn, công văn giải thích, công văn trả lời.
Công văn hướng dẫn, công văn giải thích, công văn trả lời; Công văn đề nghị, công văn đôn đốc, công văn chỉ đạo; Công văn mời họp, công văn giao dịch
Công văn mời họp, công văn giao dịch.
Cách ghi và trình bày số của văn bản được quy định như thế nào?
Ghi từ số 01 cho đến số cuối cùng trong năm, bằng chữ thường, chữ số Arập hoặc La mã, cỡ chữ 14.
Ghi từ số 01 cho đến số cuối cùng trong năm, bằng chữ thường, chữ số Arập, cỡ chữ 13.
Không quy định.
Phân loại văn bản rồi đánh số theo từng quý.
Căn cứ cuối cùng của quyết định cá biệt là căn cứ nào?
Bộ phận soạn thảo quyết định.
Cá nhân soạn thảo quyết định.
Chánh văn phòng, hoặc trưởng phòng hành chính.
Trưởng đơn vị soạn thảo quyết định.
Căn cứ đầu tiên của quyết định cá biệt là căn cứ nào?
Hiến pháp năm 2013.
Luật về lĩnh vực ra quyết định
Văn bản QPPL cao nhất.
Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của cơ quan ban hành văn bản
Căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc cần báo cáo, báo cáo được chia thành:
check_box Báo cáo tổng kết, báo cáo sơ kết
Báo cáo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
Báo cáo tháng, quý, năm
Báo cáo thường kỳ và báo cáo bất thường
Căn cứ vào nội dung thông tin được phản ánh, báo cáo được chia thành:
check_box Báo cáo tổng hợp, chuyên đề
Báo cáo thường kỳ và báo cáo bất thường
Báo cáo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
Báo cáo tháng, quý, năm
Căn cứ vào nội dung và tính chất pháp lý, quy chế bao gồm:
check_box Quy chế đặt ra quy tắc nội bộ và quy chế đặt ra quy phạm pháp luật
Báo cáo tổng hợp, chuyên đề
Quy chế thường kỳ và báo cáo bất thường
Quy chế ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
Căn cứ vào thời gian phản ánh tình hình, báo cáo được chia thành:
check_box Báo cáo thường kỳ và báo cáo bất thường
Báo cáo tổng hợp, chuyên đề
Báo cáo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
Báo cáo tháng, quý, năm
Căn cứ vào thời gian, kế hoạch công tác được phan loại thành:
check_box Kế hoạch công tác trung, dài hạn; Kế hoạch công tác ngắn hạn; Kế hoạchcông tác tuần, tháng, sáu tháng, năm,3 năm, 5 năm
Kế hoạch công tác ngắn hạn
Kế hoạch công tác trung, dài hạn
Kế hoạchcông tác tuần, tháng, sáu tháng, năm,3 năm, 5 năm
Căn cứ vào tính chất/lĩnh vực, kế hoạch công tác được phan loại thành:
check_box Có kế hoạch ngân sách, bộ máy, nhân sự, xây dựng, giáo dục…
Kế hoạch công tác trung hạn
Kế hoạch công tác tuần, tháng, sáu tháng, năm
Kế hoạch công tác ngắn hạn
Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày bắt đầu phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến các thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội?
Ba mươi lăm ngày.
Ba mươi ngày.
Bốn mươi lăm ngày.
Hai mươi ngày.
Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày biểu quyết thông qua, dự thảo được gửi đến Thường trực Uỷ ban pháp luật để rà soát, hoàn thiện về mặt kỹ thuật văn bản?
Ba ngày.
Bảy ngày.
Mười ngày.
Năm ngày.
Chính phủ ban hành nghị định để làm gì?
Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ;
Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ;
Tất cả các phương án đều đúng.
Chính phủ ban hành nghị quyết để làm gì?
Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ;
Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ;
Tất cả các phương án đều đúng.
Chính phủ có thể xem xét, thông qua dự thảo nghị định tại mấy phiên họp của Chính phủ?
Ba phiên họp hoặc bốn phiên họp
Cả 3 phương án đều đúng.
Hai phiên họp hoặc ba phiên họp
Một phiên họp hoặc Hai phiên họp.
Chữ ký của Giám đốc Công ty TNHH A trong Tờ trình được trình bày như sau:
TM.HĐQTGIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
KT.CÔNG TYGIÁM ĐỐC
TM. CÔNG TYGIÁM ĐỐC
Chủ tịch nước ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?
Ba mươi ngày.
Hai mươi lăm ngày.
Hai mươi ngày.
Mười lăm ngày.
Chủ tịch nước ban hành văn bản gì để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?
Chỉ thị.
Lệnh.
Nghị quyết.
Quyết định.
Cơ quan chủ trì soạn thảo dự thảo nghị định phối hợp với cơ quan nào chỉnh lý dự thảo theo ý kiến của Chính phủ?
Bộ Tư pháp.
Cả 3 phương án đều đúng.
Các cơ quan có liên quan.
Văn phòng Chính phủ.
Cơ quan được đề nghị hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định có trách nhiệm bổ sung hồ sơ trong thời hạn chậm nhất bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Văn phòng Chính phủ?
Bảy ngày.
Hai mươi ngày.
Mười lăm ngày.
Mười ngày
Cơ quan nào chủ trì, phối hợp với cơ quan chủ trì thẩm tra, đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo tổ chức việc rà soát để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của dự án, dự thảo với hệ thống pháp luật?
Cơ quan chủ trì soạn thảo
Thường trực Hội đồng dân tộc
Thường trực Ủy ban pháp luật
Ủy ban thường vụ Quốc hội
Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ?
Bộ Tư pháp.
Chính phủ.
Quốc hội.
Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo thông tư theo các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 36 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
Bộ Tư pháp.
Chính phủ.
Quốc hội.
Tổ chức pháp chế của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
Cơ quan nhận được kiến nghị có trách nhiệm gì để chuẩn bị đề nghị xây dựng nghị định của cơ quan mình?
Phân tích, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định.
Tập hợp, phân tích, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định.
Tập hợp, phân tích, xử lý, đề xuất kiến nghị xây dựng nghị định.
Tập hợp, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định.
Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm đăng tải toàn văn dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ hoặc của cơ quan soạn thảo trong thời gian ít nhất là bao nhiêu ngày để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
Ba mươi ngày.
Bốn mươi ngày
Năm mươi ngày.
Sáu mươi ngày
Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm đăng tải toàn văn dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào?
Cả 3 phương án đều đúng.
Trang thông tin điện tử của Chính phủ. Trang thông tin điện tử của cơ quan soạn thảo
Trang thông tin điện tử của cơ quan soạn thảo.
Trang thông tin điện tử của Quốc hội. Trang thông tin điện tử của cơ quan soạn thảo.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể gửi kiến nghị xây dựng nghị định bằng văn bản hoặc thông qua Trang thông tin điện tử của cơ quan nào?
Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành, lĩnh vực.
Chính phủ.
Chủ tịch nước
Quốc hội.
Có thể trình bày thẩm quyền ký ở các trang khác nhau hay không?
Có thể
Đôi khi
Không quy định.
Không thể.
Công văn do các chủ thể ngang cấp ban hành để:
check_box Giao dịch, trao đổi ý kiến; Đề nghị phối hợp, giải quyết công việc; Phúc đáp đề nghị của các cơ quan, tổ chức
Giao dịch, trao đổi ý kiến
Đề nghị phối hợp, giải quyết công việc
Phúc đáp đề nghị của các cơ quan, tổ chức
Công văn do cấp dưới ban hành để:
check_box Công văn trình cấp trên đề án, kế hoạch; Công văn đề nghị, xin ý kiến giải quyết công việc; Công văn tiếp thu, phê bình
Công văn trình cấp trên đề án, kế hoạch
Công văn tiếp thu, phê bình
Công văn đề nghị, xin ý kiến giải quyết công việc
Công văn do cấp trên ban hành:
check_box Công văn chỉ đạo, yêu cầu, đôn đốc, nhắc nhở; Công văn hướng dẫn thực hiện văn bản hoặc công việc; Công văn chấp thuận, cho phép
Công văn chỉ đạo, yêu cầu, đôn đốc, nhắc nhở
Công văn hướng dẫn thực hiện văn bản hoặc công việc
Công văn chấp thuận, cho phép
Công văn là văn bản hành chính được ban hành để:
check_box Giao dịch chính thức giữa các cơ quan, tổ chức
Phản ánh tình hình thực tế
Truyền tải thông tin trong quản lý
Ghi nhận sự kiện thực tế
Công văn trả lời dùng để trả lời trong trường hợp nào?
Trả lời bài diễn thuyết tại cuộc họp.
Trả lời cú điện thoại của cấp trên.
Trả lời một quyết định của nhà quản lý.
Trả lời văn bản
Công văn và tờ trình có điểm giống nhau là:
check_box Đều do cấp dưới ban hành để đề xuất cấp trên chấp thuận đề nghị
Đều do cấp trên ban hành để chỉ đạo cấp dưới
Đều do cấp trên ban hành để đôn đốc cấp dưới
Đều do cấp trên ban hành để hướng dẫn cấp dưới
Cuộc họp Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ chỉ được tiến hành trong trường hợp có mặt ít nhất bao nhiêu phần tổng số thành viên?
1/2.
1/3.
2/3.
2/5.
Đặc điểm của văn bản quản lý nhà nước là gì?
Bắt buộc thi hành.
Có tính quyền lực nhà nước.
Có tính quyền lực nhà nước; Bắt buộc thi hành; Theo hình thức và thẩm quyền quy định trong pháp luật
Theo hình thức và thẩm quyền quy định trong pháp luật
Để diễn đạt tính chính xác của ngôn ngữ BQLNN cần đảm bảo yêu cầu gì?
Diễn đạt minh bạch, chuẩn xác
Hệ thống từ ngữ chính xác, đơn nghĩa, nhất quán, chính xác.
Hệ thống từ ngữ chính xác.
Hệ thống từ ngữ đa nghĩa, nhất quán.
Đề mục số và ký hiệu của công văn do Phòng Nội vụ soạn thảo để Chủ tịch UBND huyện A ban hành được viết như sau:
Số:../UBND-CV
Số: ./UBND-PNV
Số:../CV-UBND
Số:….UB-CV
Đề nghị xây dựng nghị định của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được gửi đến Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp chậm nhất là ngày nào của năm trước?
01 tháng 10.
01 tháng 7.
01 tháng 8.
01 tháng 9.
Đề nghị xây dựng nghị định của Chính phủ được xây dựng dựa trên các căn cứ nào?
Cả 3 phương án đều đúng.
Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
Quy định những vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế và xã hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh.
Địa danh ghi trên văn bản được quy định cụ thể tại văn bản nào?
Tại điểm a, mục 4 (phần II) trang 9, thông tư liên tịch số 55/ 2005/BNV - VPCP
Tại điểm a, Điều 9. Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản, thông tư số 01/2011/TT-BNV.
Tại Nghị định 110/ 2004/ NĐ – CP về công tác văn thư
Tại nghị định số 161/ 2005/ NĐ – CP quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật ban hành văn bản QPPL ban hành 1996 và ….
Địa danh ghi trên văn bản là gì?
Là tên gọi chính thức của đơn vị hành chính (tên riêng của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn) nơi cơ quan, tổ chức đóng trụ sở; đối với những đơn vị hành chính được đặt tên theo tên người hoặc bằng chữ số thì phải ghi tên đầy đủ của đơn vị hành chính đó.
Là tên gọi nơi cơ quan ban hành văn bản.
Là tên gọi nơi cơ quan ban hành văn bản; nơi cơ quan đóng trụ sở làm việc.
Là tên gọi nơi cơ quan đóng trụ sở làm việc.
Diễn đạt trong văn bản quản lý không cần đảm bảo yêu cầu nào?
Bộc lộ rõ thái độ, quan điểm
Chính xác, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu
Cô đọng, hàm xúc
Khuôn mẫu, trang trọng, lịch sự
Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thảo luận, góp ý kiến bằng văn bản và gửi về Văn phòng Quốc hội chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội?
Ba mươi lăm ngày.
Ba mươi ngày.
Bốn mươi lăm ngày.
Hai mươi ngày.
Đối với dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến và dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, thông qua tại một kỳ họp thì chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến đại biểu Quốc hội?
Ba mươi ngày.
Bốn mươi lăm ngày.
Bốn mươi ngày.
Hai mươi ngày.
Đối với những vấn đề quan trọng của dự án, dự thảo và những vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau thì Quốc hội sẽ làm gì theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội?
Tiến hành biểu quyết.
Tiến hành chỉnh lý.
Tiến hành nghiên cứu.
Tiến hành tiếp thu.
Đối với trường hợp thẩm định dự án, dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ do Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo thì đại diện Bộ Tư pháp không quá bao nhiêu phần tổng số thành viên?
1/3.
1/4.
2/3.
2/5.
Đơn vị chuẩn bị đề nghị xây dựng nghị định có các nhiệm vụ gì?
Cả 3 phương án đều đúng
Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan nghiên cứu, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định trên cơ sở các ý kiến góp ý và gửi hồ sơ đề nghị đến tổ chức pháp chế để tổng hợp.
Đăng tải bản thuyết minh về đề nghị xây dựng nghị định và báo cáo đánh giá tác động sơ bộ của văn bản trên Trang thông tin điện tử của cơ quan mình trong thời gian ít nhất là 20 (hai mươi) ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến.
Tổ chức lấy ý kiến các đơn vị liên quan về đề nghị xây dựng nghị định.
Dự kiến chương trình xây dựng nghị định được thảo luận và thông qua tại phiên họp Chính phủ vào tháng mấy của năm trước?
10.
11.
12
9.
Dự kiến chương trình xây dựng nghị định được thảo luận và thông qua tại phiên họp của cơ quan nào?
Chính phủ.
Quốc hội.
Văn phòng chính phủ.
Văn phòng Quốc hội.
Dự kiến chương trình xây dựng nghị định, trong đó nêu rõ những nội dung gì?
Cả 3 phương án đều đúng.
Cơ quan đề nghị xây dựng nghị định; những chính sách cơ bản, nội dung chính của văn bản.
Đánh giá tác động của văn bản; thời gian dự kiến trình Chính phủ xem xét, thông qua.
Tên văn bản; sự cần thiết ban hành; đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản; dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc soạn thảo văn bản.
Dự thảo thông tư được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành trong thời gian ít nhất là bao nhiêu ngày để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
Ba mươi ngày
Bốn mươi ngày
Năm mươi ngày
Sáu mươi ngày.
Dự thảo thông tư được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
Trang thông tin điện tử của Bộ Tư pháp.
Trang thông tin điện tử của Chính phủ
Trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành.
Trang thông tin điện tử của Quốc hội.
Dự thảo văn bản, tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án, dự thảo được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào?
Chính phủ.
Chủ tịch nước.
Quốc hội.
Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Dựa vào mục đích sử dụng, văn bản hành chính được chia thành:
Văn bản hành chính được sử dụng để giao dịch công tác; Văn bản hành chính được sử dụng để ghi nhận sự kiện; Văn bản hành chính được sử dụng để đặt ra quy tắc xử sự nội bộ
Văn bản hành chính được sử dụng để đặt ra quy tắc xử sự nội bộ
Văn bản hành chính được sử dụng để ghi nhận sự kiện
Văn bản hành chính được sử dụng để giao dịch công tác
Dựa vào tiêu chí chủ thể ban hành, công văn được phân loại thành:
check_box Công văn do cấp trên ban hành, cấp dưới ban hành, ngang cấp ban hành
Công văn do cấp dưới ban hành
Công văn do cấp trên ban hành
Công văn do các chủ thể ngang cấp ban hành:
Hãy cho biết nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật.
Áp dụng văn bản đang có hiệu lực.
Áp dụng văn bản đang có hiệu lực; Các văn bản của cùng một cơ quan ban hành về cùng vấn đề thì áp dụng văn bản ban hành sau; Cùng vấn đề mà nhiều cơ quan quy định thì áp dụng văn bản của cơ quan có pháp lý cao nhất
Các văn bản của cùng một cơ quan ban hành về cùng vấn đề thì áp dụng văn bản ban hành sau.
Cùng vấn đề mà nhiều cơ quan quy định thì áp dụng văn bản của cơ quan có pháp lý cao nhất.
Hãy cho biết nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định tại đâu?
Quy định tại Hiến Pháp 2013.
Quy định tại Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật năm 2015.
Quy định tại Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Quốc hội.
Quy định tại Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Hãy cho biết nguyên tắc quy định về hiệu lực thời gian của văn bản quản lý nhà nước.
Không quy định hiệu lực trở về trước khi quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn quy định hiện hành.
Quy định cụ thể trong văn bản .
Quy định cụ thể trong văn bản; Không quy định hiệu lực trở về trước khi quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn quy định hiện hành; Thời điểm hiệu lực của văn bản phải sau thời điểm ban hành văn bản
Thời điểm hiệu lực của văn bản phải sau thời điểm ban hành văn bản.
Hãy kể tên những hình thức văn bản cá biệt đang được dùng trong các cơ quan, tổ chức hiện nay.
Văn bản cá biệt chỉ có quyết định cá biệt.
Văn bản cá biệt gồm có: quyết định cá biệt và nghị quyết cá biệt
Văn bản cá biệt gồm có: quyết định, chỉ thị, nghị quyết, thông tư.
Văn bản cá biệt gồm có: quyết định, nghị định, nghị quyết, chỉ thị..
Hãy kể tên những hình thức văn bản quy phạm pháp luật.
Những hình thức văn bản do HĐND và UBND ban hành.
Những hình thức văn bản do Quốc hội và Chính phủ ban hành
Văn bản quy phạm pháp luật gồm có: Hiến pháp, luật, bộ luật, lệnh CTN, quyết định, nghị quyết, nghị định, thông tư, thông tư liên tịch và nghị quyết liện tịch.
Văn bản quy phạm pháp luật gồm có: Hiến pháp, Luật, pháp lệnh, lệnh của Chủ tịch nước, tờ trình Quốc hội.
Hãy phân biệt công văn đề nghị với tờ trình.
Công văn là văn bản không tên loại, còn tờ trình là văn bản có tên loại
Công văn là văn bản không tên loại, còn tờ trình là văn bản có tên loại; Nội dung tờ trình được trình bày theo từng phần, mỗi phần có tiêu đề, còn công công văn là viết thư; Thể thức tờ trình là thể thức văn bản có tên loại.
Nội dung tờ trình được trình bày theo từng phần, mỗi phần có tiêu đề, còn công công văn là viết thư.
Thể thức tờ trình là thể thức văn bản có tên loại.
Hãy phân biệt hình thức văn bản thông báo với công văn thông báo.
Thể thức thông báo là thể thức văn bản có tên loại, nội dung văn bản được phổ biến rộng rãi.
Thông báo là hình thức văn bản có tên loại còn công văn là văn bản không tên loại và Thể thức thông báo là thể thức văn bản có tên loại, nội dung văn bản được phổ biến rộng rãi.
Thông báo là hình thức văn bản có tên loại còn công văn là văn bản không tên loại.
Trình bày như nhau.
Hiện nay, thể thức của văn bản hành chính được thực hiện theo quy định nào sau đây?
Công văn của Văn phòng Chính phủ số 1145/VPCP-HC ngày 01-4-1998 về mẫu trình bày văn bản quản lý nhà nước
Nghị định của Chính phủ số 110/2004/NĐ-CP ngày 08-4-2004 về công tác văn thư
Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06-5-2005 hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản
Thông tư số 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2011 hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính
Hình thức của biên bản phải đáp ứng yêu cầu:
check_box Đúng quy định của pháp luật
Đảm bảo tính thẩm mĩ
Đúng quy định của văn bản pháp luật chuyên ngành
Đúng quy định của thông tư 01/2011/TT-BNV
Hình thức của văn bản hành chính phải đáp ứng yêu cầu của:
check_box Pháp luật, Văn phòng TW Đảng và Văn phòng TW Đoàn TNCSHCM
Đảng Cộng sản Việt Nam
Tổ chức
Pháp luật
Hình thức đề ký “thay mặt” được trình bày như thế nào?
check_box TM.
Không quy định.
T/.M
TM
Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ gửi Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp gồm những gì?
Báo cáo đánh giá tác động sơ bộ của văn bản.
Cả 3 phương án đều đúng
Danh mục nghị định đề nghị đưa vào chương trình, bao gồm tên văn bản, cơ quan chủ trì soạn thảo, thời gian dự kiến trình Chính phủ.
Thuyết minh về đề nghị xây dựng nghị định.
Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua bao gồm những gì?
Báo cáo đánh giá tác động.
Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo. Dự thảo đã được chỉnh lý.
Cả 3 phương án đều đúng.
Dự thảo đã được chỉnh lý.
Hồ sơ dự thảo nghị định trình Chính phủ gồm những gì?
Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định và tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bản tổng hợp ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Cả 3 phương án đều đúng.
Dự thảo nghị định sau khi tiếp thu ý kiến của cơ quan thẩm định và ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân; tài liệu khác (nếu có).
Tờ trình Chính phủ về dự thảo nghị định; bản thuyết minh chi tiết và báo cáo đánh giá tác động của dự thảo nghị định.
Hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định bao gồm những gì?
Bản thuyết minh chi tiết về dự báo.
Cả 3 phương án đều đúng.
Công văn đề nghị thẩm định.
Dự thảo tờ trình Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành văn bản.
Hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định bao gồm những gì?
Bản sao ý kiến của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Bản tổng hợp ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về dự thảo văn bản.
Cả 3 phương án đều đúng.
Dự thảo văn bản sau khi tiếp thu ý kiến góp ý; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý về dự thảo.
Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gồm những thành phần nào?
Cả 3 phương án đều đúng.
Các thành viên khác là đại diện Bộ Tư pháp, các chuyên gia, nhà khoa học.
Chủ tịch Hội đồng thẩm định, Thư ký Hội đồng.
Văn phòng Chính phủ và đại diện các cơ quan, tổ chức hữu quan.
Kế hoạch có những vai trò sau:
check_box Chủ động trong công việc, hợp lý; Giúp người lãnh đạo, quản lý xác định được mục tiêu mà cơ quan, tổ chức cần đạt được; Tiết kiệm được thời gian, chi phí, nhân lực
Giúp người lãnh đạo, quản lý xác định được mục tiêu mà cơ quan, tổ chức cần đạt được.
Chủ động trong công việc, hợp lý
Tiết kiệm được thời gian, chi phí, nhân lực
Kế hoạch công tác là văn bản được ban hành để:
check_box Trình bày dự kiến công việc cần thực hiện trong thời gian nhất định
Giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
Phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện công việc
Trao đổi thông tin giữa các chủ thể
Kế hoạch công tác phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
check_box Phù hợp với chinh sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, và chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức
Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
Đảm bảo tính khách quan
Đảm bảo tính nghiêm túc
Kế hoạch công tác phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
check_box Nội dung của kế hoạch công tác phải cụ thể, thuyết phục
Đảm bảo tính nghiêm túc
Đảm bảo tính khách quan
Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
Kế hoạch công tác phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
check_box Đảm bảo tiết kiệm được thời gian, công sức và tiết kiệm đến mức tối đa chi phí
Đảm bảo tính nghiêm túc
Đảm bảo tính khách quan
Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
Kế hoạch công tác phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
check_box Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế ở cơ quan, tổ chức
Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
Đảm bảo tính nghiêm túc
Đảm bảo tính khách quan
Khi nào ban hành quyết định cá biệt?
Quyết định ban hành văn bản kèm theo dùng nội bộ (quy chế, nội quy).
Quyết định về công tác tổ chức, về công tác nhân sự, về khen thưởng và kỷ luật.
Quyết định về công tác tổ chức, về công tác nhân sự, về khen thưởng và kỷ luật; Quyết định ban hành văn bản kèm theo dùng nội bộ (quy chế, nội quy); Quyết định về kết quả giải quyết một vụ việc
Quyết định về kết quả giải quyết một vụ việc.
Khi nào dùng công văn đôn đốc, nhắc nhở ?
Đề nghị cấp trên cho phép thực hiện một công việc nào đó.
Gửi cấp trên vì vì cấp trên chậm giao kế hoạch công tác
Gửi xuống cấp dưới, khi cấp dưới đang có những sai lệch, khuyết điểm.
Mời mọi người trong cơ quan dự hội nghị tổng kết công tác năm.
Khi nào dùng công văn hướng dẫn?
Hướng dẫn nghị định của Chính phủ
Hướng dẫn thực hiện một văn bản, hay phần nào trong một văn bản QPPL..
Hướng dẫn thực hiện một văn bản, hay phần nào trong một văn bản QPPL..và Hướng dẫn thực hiện văn bản của cấp trên đã ban hành
Hướng dẫn thực hiện văn bản của cấp trên đã ban hành.
Khi nào dùng công văn mời họp?
Mời cấp trên dự họp
Mời cấp trên dự họp và Mời khách quan trọng ngoài cơ quan
Mời khách quan trọng ngoài cơ quan.
Mời toàn bộ cơ quan dự họp.
Khi nào dùng hình thức văn bản là tờ trình?
Đề nghị cấp trên cho phép làm gì đó.
Đề nghị cấp trên giải quyết việc gì đó.
Khi trình cấp trên đề nghị phê duyệt, chấp nhận một vấn đề nào đó có kèm theo hồ sơ, tài liệu.
Yêu cầu giải quyết một công việc
Khi phân tích tình hình thực tế trong phần mở đầu của báo cáo tổng hợp cần:
check_box Khách quan
Trung thực
“Bôi đen” sự kiện
Tô hồng sự kiện
Khi soạn thảo phần mở đầu của báo cáo chuyên đề, người soạn thảo cần trình bày:
check_box Bối cảnh chung của việc thực hiện công việc; Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý; Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ
Bối cảnh chung của việc thực hiện công việc
Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý
Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ
Khi soạn thảo phần mở đầu kế hoạch công tác, người soạn thảo cần trình bày:
check_box Mục đích, yêu cầu
Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý
Bối cảnh chung của việc thực hiện công việc
Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ
Khi soạn thảo phần nội dung chính của quy chế nội bộ, người soạn thảo cần trình bày:
check_box Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, Cơ cấu tổ chức bộ máy, chế độ làm việc
Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ

Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý
Bối cảnh chung của việc thực hiện công việc
Khi trình bày nội dung, người viết báo cáo đột xuất có thể sử dụng kết cấu:
check_box Mục hoặc không tùy thuộc vào độ quan trọng, nghiêm trọng của vấn đề cần báo cáo
Phần, chương, mục
Điều, mục
Chương, điều
Kí hiệu văn bản có tên loại được quy định như thế nào?
Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt của tên cơ quan ban hành văn bản và tên loại văn bản đó
Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt của tên cơ quan ban hành văn bản, viết bằng cỡ chữ 16.
Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt nội dung trích yếu của văn bản.
Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt tên loại văn bản và tên cơ quan ban hành văn bản, viết bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13.
Kiến nghị xây dựng nghị định của cơ quan, tổ chức, cá nhân phải nêu rõ những nội dung gì?
Sự cần thiết ban hành văn bản, dự kiến những nội dung chính của văn bản.
Sự cần thiết ban hành văn bản, dự kiến những nội dung của văn bản
Sự cần thiết ban hành văn bản, những nội dung chính của văn bản
Sự cần thiết ban hành văn bản, những nội dung của văn bản.
Ký hiệu công văn của Sở Tư pháp tỉnh do Văn phòng soạn thảo được viết như sau:
check_box STP - VP
CV - VP
VP - STP
CV – STP
Ký hiệu công văn của Tập đoàn điện lực Việt Nam do Ban nhân sự soạn thảo được viết như sau:
check_box EVN - BNS
CV – EVN
BNS - EVN
CV - BNS
Ký hiệu công văn của Ủy ban nhân dân xã A do Văn phòng soạn thảo được viết như sau:
check_box UBND - VP
CV - UBND
VP - UBND
CV - VP
Ký hiệu của công văn bao gồm:
check_box Chữ viết tắt tên chủ thể ban hành nối với chữ viết tắt tên đơn vị trực tiếp soạn thảo công văn
Chữ viết tắt tên đơn vị trực tiếp soạn thảo công văn nối chữ viết tắt tên chủ thể ban hành
Chữ viết tắt của tên văn bản nối chữ viết tắt tên chủ thể ban hành
Chữ viết tắt tên văn bản
Một trong những nội dung chính của kế hoạch công tác là:
check_box Kinh phí dự kiến; Phân công thực hiện; Kết quả nhiệm vụ.
Chỉ tiêu phấn đấu, nhiệm vụ thời gian tới
Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
Chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại
Một trong những nội dung chính của quy định là:
check_box Các qui định về chế tài
Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
Chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại
Chỉ tiêu phấn đấu, nhiệm vụ thời gian tới
Một trong những nội dung chính của quy định là:
check_box Các qui định về nguồn lực bảo đảm thực hiện văn bản
Chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại
Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
Chỉ tiêu phấn đấu, nhiệm vụ thời gian tới
Một trong những yếu tố để văn bản QLNN có tính khả thi?
Phù hợp với điều kiện của người thực hiện về năng lực
Phù hợp với điều kiện và khả năng của người thực hiện văn bản
Phù hợp với điều kiện của người thực hiện về thời gian
Phù hợp với điều kiện của người thực hiện về vật chất
Một văn bản như thế nào được gọi là văn bản đúng thể thức?
Có đầy đủ các yếu tố thể thức theo quy định của Nhà nước
Đầy đủ các yếu tố bắt buộc và các yếu tố bổ sung
Tất cả các đáp án
Thiết lập và bố trí các thành phần một cách khoa học, thích hợp cho từng loại văn bản theo đúng quy định của nhà nước về vấn đề này
Ngày thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội là ngày nào
Ngày Chủ tịch nước ký luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.
Ngày Chủ tịch Quốc hội ký luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.
Ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết đó có hiệu lực thi hành.
Ngày Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.
Ngôn ngữ của công văn đề xuất phải đáp ứng yêu cầu sau:
check_box Nêu rõ lý do xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị
Từ ngữ lịch sự và có sự động viên, an ủi song làm bật tính nguyên tắc của công việc
Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quan có dẫn, có sự đề nghị xác minh kiểm tra qua chủ đề khác
Lời lẽ nghiêm khắc bảo đảm tính nghiêm túc nêu lý do kích thích sự nhiệt tình
Ngôn ngữ của công văn tiếp thu ý kiến phê bình phải đáp ứng yêu cầu sau:
check_box Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quan
Lời lẽ nghiêm khắc bảo đảm tính nghiêm túc nêu lý do kích thích sự nhiệt tình
Từ ngữ lịch sự và có sự động viên, an ủi song làm bật tính nguyên tắc của công việc
Nêu rõ lý do xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị
Ngôn ngữ của công văn từ chối phải đáp ứng yêu cầu sau:
check_box Từ ngữ lịch sự và có sự động viên, an ủi song làm bật tính nguyên tắc của công việc
Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quan
Lời lẽ nghiêm khắc bảo đảm tính nghiêm túc nêu lý do kích thích sự nhiệt tình
Nêu rõ lý do xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị
Ngôn ngữ theo phong cách hành chính - công vụ được sử dụng ở các dạng ngôn ngữ nào?
Dạng nói
Dạng viết
Phi ngôn từ
Tất cả các đáp án
Ngôn ngữ trong biên bản phải đảm bảo:
check_box Tính chính xác đúng ngữ pháp, đúng chính tả để ghi nhận đúng nội dung sự việc diễn ra
Tính phổ thông, dễ hiểu
Tính lịch sự
Tính nghiêm túc, trang trọng
Ngôn ngữ trong tờ trình phải đáp ứng yêu cầu sau:
check_box Là văn phong nghị luận, diễn đạt phải rõ ràng, có lý lẽ chặt chẽ mang tính thuyết phục cao
Là văn phong điều khoản, diễn đạt phải rõ ràng, có lý lẽ chặt chẽ mang tính thuyết phục cao
Là văn phong nghị luận, diễn đạt phải nghiêm túc, trang trọng
Là văn phong nghị luận, diễn đạt phải rõ ràng, chính xác
Những loại văn bản nào của các doanh nghiệp nhà nước được ban hành ?
Cả văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính thông thường.
Các doanh nghiệp được ban hành các hình thức văn bản hành chính thông thường.
Các doanh nghiệp chỉ được ban hành các văn bản chuyên môn nghiệp vụ của mình.
Các doanh nghiệp chỉ được ban hành văn bản cá biệt.
Những trường hợp nào dùng thông báo?
Chuẩn bị tổ chức một hội nghị, một sự kiện trong cơ quan.
Đã ban hành một quyết định về công tác tổ chức - cán bộ.
Đã ban hành một quyết định về công tác tổ chức - cán bộ; Kết quả một cuộc họp, một hội nghị; Chuẩn bị tổ chức một hội nghị, một sự kiện trong cơ quan
Kết quả một cuộc họp, một hội nghị.
Nội dung chính của báo cáo tổng hợp, người soạn thảo cần trình bày về:
check_box Kết quả đạt được của công việc; Hạn chế, tồn tại của công việc; Phương hướng, giải pháp trong thời gian tới
Kết quả đạt được của công việc
Hạn chế, tồn tại của công việc
Phương hướng, giải pháp trong thời gian tới
Nội dung của biên bản phải đáp ứng yêu cầu:
check_box Đầy đủ, chính xác, trung thực và khách quan
Tính chính xác, khách quan
Tính trung thực
Tính kịp thời
Nội dung một văn bản quản lý nói chung có mấy phần?
Có 2 phần: Căn cứ ra văn bản và nội dung văn bản
Có 3 phần: Đặt vấn đê, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề
Có 4 phần: Căn cứ, mở bài, thân bài và kết luận
Có 5 phần: Căn cứ, mở bài, thân bài, kết luận và trách nhiệm thực hiện văn bản.
Nội dung văn bản quản lý hành chính nhà nước cần đảm bảo những yêu cầu nào?
Tính khả thi
Tính khoa học, tính pháp lý
Tính mục đích, tính đại chúng
Tính mục đích, tính đại chúng; Tính khoa học, tính pháp lý và tính khả thi
Nội dung về những vấn đề gì mà văn bản của các bệnh viện công được phép ban hành?
Chỉ những nội dung về khám chữa bệnh.
Những nội dung thuộc thẩm quyền quản lý nói chung thuộc nhóm văn bản hành chính thông thường ban hành.
Nội dung về chuyên môn kỹ thuật chuyên ngành y dược.
Nội dung về chuyên môn kỹ thuật chuyên ngành y dược; Những nội dung thuộc thẩm quyền quản lý nói chung thuộc nhóm văn bản hành chính thông thường ban hành
Phần chữ ký trong biên bản tối thiểu phải:
check_box Có hai chữ ký trở lên
Có ba chữ ký
Có một chữ ký
Có bốn chữ ký
Phần đánh giá hạn chế trong nội dung báo cáo, người viết cần:
check_box Chỉ ra một cách trung thực những mục tiêu chưa đạt được; Những khuyết điểm đã mắc phải; Những mặt công tác còn yếu kém và Nguyên nhân sâu xa của tình trạng
Chỉ ra một cách trung thực những mục tiêu chưa đạt được
Những mặt công tác còn yếu kém và Nguyên nhân sâu xa của tình trạng
Những khuyết điểm đã mắc phải
Phần đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác của cơ quan, tổ chức trong báo cáo, người soạn thảo cần:
check_box Sơ kết hoặc tổng kết những mặt hoạt động, những công việc đã làm của cơ quan, đơn vị; Đánh giá các ưu, khuyết điểm nổi bật, những thành tích đã đạt được; Những vẫn đề còn hạn chế, tồn tại và Xây dựng phương hướng hành động trong thời gian tiếp theo
Sơ kết hoặc tổng kết những mặt hoạt động, những công việc đã làm của cơ quan, đơn vị
Những vẫn đề còn hạn chế, tồn tại và Xây dựng phương hướng hành động trong thời gian tiếp theo
Đánh giá các ưu, khuyết điểm nổi bật, những thành tích đã đạt được
Phần kết thúc của báo cáo đột xuất, người soạn thảo trình bày về:
check_box Ý kiến đề xuất, kiến nghị giải quyết vụ việc xảy ra hoặc xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên
Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
Những đề xuất với cơ quan, tổ chức cấp trên
Chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại
Phần mở đầu của quy chế nội bộ, thông thường người soạn thảo phải trình bày về:
check_box Những quy định chung, Phạm vi và đối tượng áp dụng, Nguyên tắc làm việc
Khái quát về hoàn cảnh của cơ quan, đơn vị
Thời gian, địa điểm diễn ra công việc
Lý do, mục đích ban hành quy chế
Phần mở đầu của quy định, thông thường người soạn thảo phải trình bày về:
check_box Những quy định chung, Phạm vi và đối tượng áp dụng, Nguyên tắc làm việc
Khái quát về hoàn cảnh của cơ quan, đơn vị
Lý do, mục đích ban hành quy chế
Thời gian, địa điểm diễn ra công việc
Phần mở đầu trong báo cáo chuyên đề có thể được đặt tên là:
check_box Tình hình chung; Đánh giá chung; Đặc điểm, tình hình
Đánh giá chung
Tình hình chung
Đặc điểm, tình hình
Phần mở đầu trong biên bản hội nghị, người soạn thảo phải trình bày về:
check_box Thời gian, địa điểm diễn ra hội nghị, thành phần tham dự
Mục đích lập biên bản
Lý do lập biên bản
Thành phần tham dự
Phần mở đầu trong biên bản vụ việc, người soạn thảo phải trình bày về:
check_box Thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện thực tế, thành phần tham dự
Thành phần tham dự
Lý do lập biên bản
Mục đích lập biên bản
Phần nội dung chính của báo cáo đột xuất phải trình bày
check_box toàn bộ sự việc bất thường xảy ra
Đánh gía tình hình
Đánh giá chung
Đặc điểm, tình hình
Đề xuất, kiến nghị cấp trên giải quyết
Phong cách hành chính - công vụ có đặc điểm gì?
Tính chính xác - Tính khuôn mẫu
Tính chính xác - Tính khuôn mẫu và Tính khách quan - Tính trang trọng và phổ thông đại chúng
Tính hình ảnh - Tính diễn giải
Tính khách quan - Tính trang trọng và phổ thông đại chúng
Quốc hiệu của văn bản là gì?
Quốc hiệu bao gồm tên nước và tiêu ngữ
Quốc hiệu là tên nước và thể chế chính trị
Quốc hiệu là tiêu ngữ
Tất cả các đáp án
Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại mấy kỳ họp Quốc hội?
Ba kỳ họp.
Hai kỳ họp
Một kỳ họp
Một, hai hoặc ba kỳ họp
Quy chế, quy định là văn bản được ban hành để:
check_box Tạo khuôn khổ, trật tự cho hoạt động quản lý của mọi cơ quan, tổ chức
Phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện công việc
Giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
Trao đổi thông tin giữa các chủ thể
Quy chế, quy định phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
check_box Về nội dung phải đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý
Đảm bảo tính nghiêm túc
Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
Đảm bảo tính khách quan
Quy chế, quy định phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
check_box Về ngôn ngữ, văn phong diễn đạt đảm bảo diễn đạt ngắn gọn, súc tích, rõ ràng, mạch lạc
Đảm bảo tính nghiêm túc
Đảm bảo tính khách quan
Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
Quy chế, quy định phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
check_box Về hình thức phải tuân theo quy định pháp luật, quy định của tổ chức
Đảm bảo tính khách quan
Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
Đảm bảo tính nghiêm túc
Số lượng hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định là bao nhiêu bộ?
10
11
12
9
Số lượng thành viên có mặt và vắng mặt là:
check_box Thông tin bắt buộc phải có trong biên bản hội nghị
Thông tin bắt buộc phải có trong mọi biên bản
Thông tin bắt buộc phải có trong mọi biên bản vụ việc
Thông tin có thể có tùy theo từng sự kiện
Số văn bản được quy định đánh theo trình tự thời gian như thế nào?
Được đánh số bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 của năm cho đến hết ngày 31 tháng 12 của năm đó.
Được đánh từ số 01 đến số cuối cùng trong năm, bằng chữ thường và chữ số Ả rập, cỡ chữ 13.
Số văn bản được đánh số 02 tháng một lần.
Số văn bản được đánh số một quý một lần.
Số, ký hiệu là yếu tố hình thức:
check_box Chỉ được trình bày trong biên bản vụ việc
Phải được trình bày trong mọi loại biên bản
Được trình bày chỉ trong biên bản hội nghị
Không được trình bày trong mọi loại biên bản
Sử dụng từ trong văn bản quản lý cần đảm bảo yêu cầu nào?
Sử dụng nhiều từ Hán –Việt cho trang trọng
Sử dụng thật nhiều thuật ngữ cho ngắn gọn
Sử dụng từ ngước ngoài để hoà nhập
Sử dụng từ đơn nghĩa cho chính xác.
Sự khác nhau giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính là gì?
Văn bản QPPL ban hành theo thẩm quyền do Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định.
Văn bản QPPL ban hành theo thẩm quyền do Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định; Văn bản QPPL có quy tắc xử sự chung, văn bản hành chính có quy tắc xử sự riêng; pháp luật áp dụng nhiều lần và đối tượng áp dụng có tính chất xã hội.
Văn bản QPPL có quy tắc xử sự chung, văn bản hành chính có quy tắc xử sự riêng.
Văn bản quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần và đối tượng áp dụng có tính chất xã hội.
Tài liệu phục vụ cho cuộc họp của Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ phải được Bộ Tư pháp gửi đến các thành viên Hội đồng thẩm định chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, trước ngày tổ chức cuộc họp?
Bảy ngày.
Mười lăm ngày.
Mười ngày.
Năm ngày.
Tên cơ quan ban hành trong công văn của Công an huyện A được trình bày là:
CÔNG AN TỈNH BCÔNG AN HUYỆN A
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ACÔNG AN HUYỆN
TỈNH BCÔNG AN HUYỆN
HUYỆN ACÔNG AN HUYỆN
Thế nào là biên bản cuộc họp?
Là một văn bản ghi lại kết quả một cuộc họp có xác nhận của thư ký.
Là một văn bản ghi lại toàn bộ diễn biến cuộc họp
Văn bản ghi diễn biến và kết quả cuộc họp.
Văn bản ghi lại một phần, hoặc toàn bộ diễn biến và kết quả cuộc họp có xác nhận của chủ tọa và thư ký.
Thế nào là biên bản?
Văn bản có chứa quy phạm đặc biệt.
Văn bản có chứa quy phạm pháp luật.
Văn bản hành chính dùng để ghi chép lại sự việc đã được xảy ra trong hoạt động của cơ quan, tổ chức.
Văn bản quy định chi tiết các văn bản quy phạm pháp luật
Thế nào là một văn bản QLNN hợp pháp?
Nội dung văn bản đúng pháp luật.
Nội dung văn bản được trình bày đúng thể thức được quy định theo pháp luật.
Văn bản được ban hành đúng thẩm quyền.
Văn bản được ban hành đúng thẩm quyền; Nội dung văn bản được trình bày đúng thể thức được quy định theo pháp luật; Nội dung văn bản đúng pháp luật
Thế nào là tính công quyền của văn bản QPPL?
Chỉ Nhà nước được quyền quy định.
Nhà nước đơn phương bắt buộc thực hiện và Nội dung văn bản quy định quyền quản lý, quyền định đoạt của các cơ quan nhà nước.
Nhà nước đơn phương bắt buộc thực hiện.
Nội dung văn bản quy định quyền quản lý, quyền định đoạt của các cơ quan nhà nước.
Thế nào là văn bản hành chính thông thường?
Văn bản do các cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội ban hành.
Văn bản do các tổ chức sự nghiệp nhà nước ban hành.
Văn bản không chứa quy phạm pháp luật do các cơ quan, tổ chức ban hành để giaỉ quyết công việc cụ thể, trong trường hợp cụ thể.
Văn bản không chứa quy phạm pháp luật.
Thế nào là văn bản quy phạm pháp luật ?
Văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật và Văn bản có chứa quy tắc xử sự chung do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc phối hợp ban hành
Văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật.
Văn bản có chứa quy tắc xử sự chung do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc phối hợp ban hành.
Văn bản do một cơ quan nhà nước ở Trung ương ban hành.
Thế nào là Văn bản quy phạm pháp luật có tính khả thi cao?
Đảm bảo các yêu cầu về tính đại chúng và tính pháp lý.
Đảm bảo các yêu cầu về tính mục đích, tính khoa học, tính đại chúng và tính pháp lý
Đảm bảo các yêu cầu về tính mục đích, tính khoa học, tính đại chúng và tính pháp lý; Văn bản ban hành hoàn toàn có cơ sở khoa học
Văn bản ban hành hoàn toàn có cơ sở khoa học.
Thể thức văn bản là gì?
Là những yếu tố hình thức và nội dung của văn bản.
Thể thức của văn bản là bố cục nội dung của văn bản
Thể thức của văn bản là kết cấu của văn bản
Thể thức của văn bản là toàn bộ các thành phần, các yếu tố cấu thành văn bản được thiết lập và trình bày theo đúng quy định của nhà nước
Thư ký đọc công khai nội dung biên bản là:
check_box Thông tin bắt buộc phải có trong biên bản hội nghị
Thông tin có thể có trong biên bản vụ việc
Thông tin bắt buộc phải có trong biên bản vụ việc
Thông tin có thể có trong biên bản hội nghị
Tiêu chí để phân loại văn bản hành chính là:
Dựa vào chủ thể ban hành văn bản hành chính; Dựa vào tên loại văn bản hành chính; Dựa vào tiêu chí mục đích sử dụng và ban hành
Dựa vào tên loại văn bản hành chính
Dựa vào tiêu chí mục đích sử dụng và ban hành
Dựa vào chủ thể ban hành văn bản hành chính
Tính khuôn mẫu của văn bản quản lý thể hiện ở điểm nào?
Lấy những văn bản mà cơ quan, tổ chức đã ban hành trước đó để làm mẫu
Sử dụng lặp lại các cụm từ khuôn mẫu
Sử dụng lặp lại các thuật ngữ.
Tuân theo bố cục chung của mỗi loại văn bản và quy định chung về thể thức.
Tính mục đích đề cập đến nội dung gì?
Tính cần thiết quản lý, trả lời câu hỏi ban hành văn bản để giải quyết việc gì.
Tính cần thiết quản lý, trả lời câu hỏi ban hành văn bản để giải quyết việc gì; Tính phục vụ chính trị và kết quả thực hiện văn bản này là gì; Tính phục vụ nhân dân
Tính phục vụ chính trị và kết quả thực hiện văn bản này là gì.
Tính phục vụ nhân dân
Tổ chức pháp chế có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ gì
Cả 3 phương án đều đúng.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan chỉnh lý, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định để trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ xem xét, quyết định.
Lập đề nghị xây dựng nghị định liên quan đến ngành, lĩnh vực do cơ quan mình phụ trách trên cơ sở đề nghị của các đơn vị trực thuộc, kiến nghị của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và căn cứ vào yêu cầu đối với đề nghị xây dựng nghị định.
Trong trường hợp cần thiết, đề nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức cuộc họp với các đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có sự tham gia của đại diện Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ để cho ý kiến về đề nghị xây dựng nghị định.
Tờ trình bao gồm các loại:
check_box Tờ trình độc lập và tờ trình đính kèm với văn bản khác
Tờ trình đề án, tờ trình công việc
Tờ trình quy chế, tờ trình công việc
Tờ trình dự án, tờ trình công việc
Tờ trình Chính phủ về dự kiến chương trình xây dựng nghị định, trong đó nêu rõ những nội dung gì?
Cả 3 phương án đều đúng.
Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau.
Tiêu chí ưu tiên của dự kiến chương trình
Ý kiến của Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ.
Tờ trình là văn ban hành chính thông dụng được sử dụng để:
check_box Đề xuất và mong cấp trên phê duyệt một vấn đề mới phát sinh trong hoạt động của cơ quan
Truyền tải thông tin trong hoạt động quản lý
Phản ánh tình hình thực tế
Ghi nhận sự kiện thực tế
Tổng số thành viên của Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ít nhất là bao nhiêu người?
11 người.
13 người.
7 người.
9 người.
Trên cơ sở các ý kiến góp ý, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp chỉnh lý, hoàn thiện dự kiến chương trình xây dựng nghị định để trình cơ quan nào?
Chính phủ.
Quốc hội.
Tòa án nhân dân tối cao.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Trên cơ sở các ý kiến góp ý, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào chỉnh lý, hoàn thiện dự kiến chương trình xây dựng nghị định để trình Chính phủ?
Bộ Công an.
Bộ Nội vụ.
Bộ Quốc phòng.
Bộ Tư pháp.
Trên cơ sở đề nghị xây dựng nghị định của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các ý kiến góp ý của cơ quan, tổ chức, cá nhân, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào lập dự kiến chương trình xây dựng nghị định?
Bộ Công an.
Bộ Nội vụ.
Bộ Quốc phòng.
Bộ Tư pháp.
Trên cơ sở kết quả phiên họp Chính phủ, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào hoàn thiện nghị quyết của Chính phủ về chương trình xây dựng nghị định, trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành?
Bộ Công an
Bộ Ngoại giao.
Bộ Quốc phòng.
Bộ Tư pháp.
Trên cơ sở ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội có trách nhiệm gì?
Cả 3 phương án đều đúng.
Chỉnh lý.
Nghiên cứu
Tiếp thu
Trong nội dung biên bản hội nghị, phần quan trọng nhất là:
check_box Ý kiến phát biểu của các thành viên trong hội nghị
Mô tả quá trình xảy ra sự việc
Thời gian, địa điểm xảy ra sự việc
Tình tiết, chứng cứ trên hiện trường
Trong nội dung biên bản vụ việc, phần quan trọng nhất là:
check_box Mô tả quá trình xảy ra sự việc
Thời gian, địa điểm xảy ra sự việc
Tình tiết, chứng cứ trên hiện trường
Lời khai của các bên
Trong trường hợp cần thiết, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp có sự tham gia của ai để góp ý kiến về dự kiến chương trình xây dựng nghị định?
Cả 3 phương án đều đúng.
Các chuyên gia, nhà khoa học.
Đại diện các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan.
Trong trường hợp cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội có ý kiến khác với ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì báo cáo cơ quan nào xem xét, quyết định?
Ban Bí thư.
Bộ chính chị
Chính phủ.
Quốc hội.
Trong trường hợp còn có ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về những vấn đề lớn thuộc nội dung của dự thảo nghị định thì ai triệu tập cuộc họp?
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước.
Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Thủ tướng Chính phủ.
Trong trường hợp còn có ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về những vấn đề lớn thuộc nội dung của dự thảo nghị định thì Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ triệu tập cuộc họp gồm những thành phần nào?
Cả 3 phương án đều đúng.
Đại diện Bộ Tư pháp, lãnh đạo của bộ, cơ quan ngang bộ.
Đại diện cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan.
Đại diện lãnh đạo của cơ quan chủ trì soạn thảo.
Trong trường hợp đề nghị đưa ra khỏi chương trình hoặc điều chỉnh thời điểm trình dự thảo thì cơ quan đề nghị phải có tờ trình nêu rõ nội dung gì?
Lý do, giải pháp và thời gian thực hiện.
Lý do, phương hướng và thời gian thực hiện.
Lý do, phương hướng, giải pháp và thời gian thực hiện.
Phương hướng, giải pháp và thời gian thực hiện.
Trong trường hợp hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định không bảo đảm yêu cầu thì trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Văn phòng Chính phủ có công văn đề nghị cơ quan gửi hồ sơ hoàn thiện hồ sơ?
Ba ngày.
Bốn ngày
Hai ngày.
Một ngày.
Trong trường hợp hồ sơ thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ không đáp ứng yêu cầu quy định, trong thời hạn chậm nhất là 3 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan nào đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo bổ sung hồ sơ?
Bộ Tư pháp.
Văn phòng Chính phủ.
Văn phòng Chủ Tịch nước
Văn phòng Quốc hội.
Trong trường hợp hồ sơ thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ không đáp ứng yêu cầu quy định, trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Bộ Tư pháp đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo bổ sung hồ sơ?
Ba ngày.
Bảy ngày.
Một ngày.
Năm ngày.
Trong trường hợp không thành lập Hội đồng thẩm định, khi cần thiết, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp tư vấn thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ có sự tham gia của những thành phần nào?
Cả 3 phương án đều đúng.
Các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Tư pháp.
Đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan.
Đại diện cơ quan chủ trì soạn thảo, các chuyên gia, nhà khoa học.
Trong văn bản quản lý, cần tránh sử dụng loại từ nào?
Từ đúng màu sắc phong cách, có sắc thái trung tính.
Từ đúng nghĩa, đúng âm, đúng khả năng kết hợp.
Từ dùng theo nghĩa đen, từ đơn nghĩa.
Từ thiếu chuẩn xác, không nhất quán.
Trong VBQLNN tính pháp lí được thể hiện như thế nào?
Có nội dung hợp pháp
Phải được ban hành đúng hình thức, trình tự do pháp luật quy định
Phải được ban hành đúng thẩm quyền
Phải được ban hành đúng thẩm quyền; Có nội dung hợp pháp; Phải được ban hành đúng hình thức, trình tự do pháp luật quy định
Tuỳ theo tính chất và nội dung của dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉ xem xét, cho ý kiến mấy lần?
Ba lần
Hai lần.
Một lần
Tất cả các phương án đều đúng
Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết tại mấy phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội?
Cả 3 phương án đều đúng.
Hai phiên họp hoặc ba phiên họp.
Một phiên họp hoặc Hai phiên họp.
Một phiên họp hoặc Ba phiên họp
Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết tại một phiên họp theo trình tự nào?
Đại diện cơ quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra.
Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến.
Đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình về dự án, dự thảo.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận.
Văn bản hành chính có chất lượng khi đảm bảo:
Phù hợp quy định của pháp luật (tính hợp pháp)
Phù hợp quy định của tổ chức
Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng
Tính hợp pháp và tính hợp lý
Văn bản hành chính đáp ứng yêu cầu tính hợp lý khi:
Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng
Phù hợp quy định của tổ chức
Phù hợp thực tiễn, phải được ban hành kịp thời, phù hợp tên loại, bố cục lôgic
Có nội dung phù hợp thực tiễn
Văn bản hành chính đáp ứng yêu cầu tính hợp pháp khi:
check_box Đúng thẩm quyền, nội dung hợp pháp, đúng thể thức và đúng thủ tục ban hành
Có nội dung phù hợp thực tiễn
Phù hợp quy định của tổ chức
Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng
Văn bản hành chính là văn bản:
Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của tổ chức xã hội
Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của Nhà nước
Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của doanh nghiệp
Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của mọi tổ chức
Văn bản hành chính là văn bản:
Không mang tính chất bắt buộc thực hiện
Luôn mang tính chất quyền lực nhà nước
Mang tính chất hỗ trợ hoạt động quản lý mà không có tính chất bắt buộc thực hiện
Không mang tính chất quyền lực nhà nước
Văn bản hành chính là văn bản:
check_box Có nội dung là ý chí của chủ thể quản lý và thông tin hỗ trợ hoạt động quản lý của mọi tổ chức
Chỉ có nội dung là ý chí của tổ chức xã hội
Chỉ có nội dung là ý chí của doanh nghiệp
Chỉ có nội dung là ý chí của Nhà nước
Văn bản quản lý hành chính nhà nước cần được soạn thảo theo văn phong nào?
Chính luận - báo chí
Hành chính-công vụ
Khoa học
Văn chương
Văn bản quản lý không sử dụng phong cách ngôn ngữ nào?
Phong cách báo chí
Phong cách khẩu ngữ
Phong cách khoa học
Phong cách nghệ thuật
Văn bản quản lý nhà nước là gì?
Cơ quan nhà nước ban hành để quản lý xã hội.
Cơ quan nhà nước ban hành để thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
Văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành để thực hiện chức năng quản lý nhà nước và quản lý xã hội
Văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành.
Văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ phải được ban hành đúng thể thức, bảo đảm đầy đủ các yếu tố nào?
Cả 3 phương án đều đúng.
Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền.
Dấu của cơ quan ban hành văn bản; nơi nhận.
Tên loại văn bản, trích yếu nội dung văn bản.
Văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ phải được ban hành đúng thể thức, bảo đảm đầy đủ các yếu tố nào?
Cả 3 phương án đều đúng.
Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản.
Quốc hiệu, tên cơ quan ban hành văn bản.
Số và ký hiệu văn bản; nội dung văn bản.
Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan, cá nhân nào phải được đánh số thứ tự theo năm ban hành và ký hiệu riêng cho từng loại văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Điều 7 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Cả 3 phương án đều đúng.
Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ.
Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào nghiên cứu, tổng hợp đề nghị điều chỉnh chương trình xây dựng nghị định trình Thủ tướng Chính phủ quyết định?
Bộ Tư pháp.
Văn phòng Chủ Tịch nước và Văn phòng Quốc hội.
Văn phòng Chủ Tịch nước.
Văn phòng Quốc hội.
Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm đăng tải dự kiến chương trình xây dựng nghị định trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ trong thời gian ít nhất là bao nhiêu ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
Ba mươi ngày.
Bốn mươi ngày.
Hai mươi ngày.
Mười lăm ngày.
Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm đăng tải dự kiến chương trình xây dựng nghị định trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào trong thời gian ít nhất là 20 (hai mươi) ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
Bộ Tư pháp.
Chính phủ.
Quốc hội.
Văn phòng Chính phủ.
Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm gì trong việc thực hiện chương trình xây dựng nghị định?
Cả 3 phương án đều đúng.
Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp lập kế hoạch thực hiện chương trình xây dựng nghị định.
Đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ nghị quyết của Chính phủ về chương trình xây dựng nghị định.
Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc soạn thảo để bảo đảm tiến độ soạn thảo, chất lượng dự thảo.
Việc quy định các yếu tố thể thức văn bản nhằm mục đích gì?
Đảm bảo tính thống nhất trong việc soạn thảo và ban hành văn bản.
Đảm bảo tính thống nhất trong việc soạn thảo và ban hành văn bản; Đảm bảo tính chân thực và tính pháp lý của văn bản; Tạo thuận lợi cho việc quản lý văn bản và góp phần vào công cuộc tiêu chuẩn hóa, mẫu hóa văn bản
Đảm bảo tính chân thực và tính pháp lý của văn bản.
Tạo thuận lợi cho việc quản lý văn bản và góp phần vào công cuộc tiêu chuẩn hóa, mẫu hóa văn bản
Yêu cầu về sử dụng từ địa phương trong văn bản quản lý là như thế nào?
Có thể sử dụng từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hiện tượng chỉ có địa phương đó có, không có từ thay thế.
Có thể sử dụng từ ngữ địa phương và từ thông dụng thay thế cho nhau
Được sử dụng từ ngữ địa phương biến âm so với âm chuẩn.
Không được sử dụng từ ngữ địa phương.
Yêu cầu về sử dụng từ Hán-Việt trong văn bản quản lý là như thế nào?
Có thể sử dụng nhưng cần chọn lọc để đảm bảo yêu cầu của văn phong hành chính - công vụ.
Được sử dụng tùy theo quan điểm của người viết.
Hoàn toàn được sử dụng.
Hoàn toàn không được sử dụng nếu có từ thuần Việt thay thế.

Nếu bạn thấy tài liệu này có ích và muốn tặng chúng tớ 1 ly café
Hãy mở Momo hoặc ViettelPay và quét QRCode. Đây là sự động viên khích lệ rất lớn với chúng tớ và là nguồn lực không nhỏ để duy trì website

Momo
ViettelPay

Không tìm thấy đáp án? Cần hỗ trợ hoàn thành môn học EHOU? Cần tư vấn về học trực tuyến hay bạn chỉ muốn góp ý?
zalo.me/Thế Phong, SĐT 08 3533 8593

Cần hỗ trợ nhanh?
Truy cập Zalo hỗ trợ học tập tại ĐÂY.  Hoặc quét QRCode Zalo

Zalo hỗ trợ học tập

Cần hỗ trợ nhanh?
Truy cập Zalo hỗ trợ học tập tại ĐÂY.  Hoặc quét QRCode Zalo

Zalo hỗ trợ học tập